Danh mục

Bài giảng Lập trình Java: Chương 7 - Lập trình đa luồng

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.18 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng Lập trình Java: Chương 7 - Lập trình đa luồng (Multi-Thread Programming) sau đây để bổ sung thêm kiến thức về khái niệm luồng, cách tạo luồng trong Java, đồng bộ hóa luồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Java: Chương 7 - Lập trình đa luồngLập trình đa luồng(Multi-Thread Programming)Nội dungGiới thiệu về luồng (thread) Cách tạo luồng trong Java Đồng bộ hóa luồngGiới thiệuMột luồng (thread) là gì?◦ Một “dòng điều khiển trong chương trình◦ Các chương trình thường chỉ có một dòng điềukhiển.◦ Với các luồng, bạn có thể có nhiều dòng điều khiểnthực hiện cùng lúc trong chương trìnhVí dụ: Xem xét bộ xử lý từ cơ bản◦ Bạn soạn thảo văn bản và nhấn nút lưu trữ◦ Nó có thể mất một lượng thời gian đáng kể để lưudữ liệu mới trên đĩa, tất cả điều này được thực hiệnvới một luồng tách biệt dưới nền (background)◦ Không có các luồng, ứng dụng sẽ bị treo trong khibạn đang lưu file và không đáp ứng cho đến khi thaotác lưu hoàn thànhLuồng JavaKhi chương trình Java thực thi hàm main() tứclà tạo ra một luồng (luồng main). Trong luồngmain:◦ Có thể tạo các luồng con.◦ Chương trình phải đảm bảo main là luồng kết thúccuối cùng.◦ Khi luồng main ngừng thực thi, chương trình sẽ kếtthúcLuồng có thể được tạo ra bằng 2 cách:◦ Tạo lớp dẫn xuất từ lớp Thread◦ Tạo lớp hiện thực giao tiếp Runnable.Tạo luồngTrong Java có sẵn lớp Thread. Để tạo một luồng mới tacó thể tạo một lớp thừa kế (extends) lớp Thread vàghi đè phương thức run()Ví dụ:

Tài liệu được xem nhiều: