Bài giảng Lập trình mạng nâng cao - Xử lý sự kiện (Event)
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu về Công nghệ thông tin, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Lập trình mạng nâng cao - Xử lý sự kiện (Event)" dưới đây. Nội dung bài giảng cung cấp cho các bạn những kiến thức về mô hình xử lý sự kiện trong Windows, sử dụng Thread trong ứng dụng mạng, Socket không đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình mạng nâng cao - Xử lý sự kiện (Event) LẬP TRÌNH MẠNG NÂNG CAOXỬ LÝ SỰ KIỆN (EVENT) Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 1 Mô hình xử lý sự kiện trong Windows Được thể hiện như sau: Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 2 Mô hình xử lý sự kiện trong Windows Trong mô hình xử lý sự kiện, hai từ khoá hay được dùng đó là event và delegate. Sự kiện Sender và Receiver trong windows được mô tả trong mô hình sau: Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 3 Mô hình xử lý sự kiện trong Windows Ví dụ: button1.Click += new EventHandler(Thongbao); private void button1_Click(object sender, EventArgs e) { int a = Convert.ToInt32(textBox1.Text); int b = Convert.ToInt32(textBox2.Text); c = a + b; textBox3.Text = c.ToString(); } private void Thongbao(object sender, EventArgs e) { MessageBox.Show(Tong cua hai so la: + c.ToString()); } Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 4 THREADNguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 5 Sử dụng Thread trong ứng dụng mạng Một số khái niệm: Đa nhiệm (multitasking): là khả năng hệ điều hành làm nhiều công việc tại 1 thời điểm. Tiến trình (process): HĐH cấp phát bộ nhớ và tài nguyên riêng biệt để chạy 1 ứng dụng nào đó. Luồng (Thread): Trong hệ thống, một tiến trình có thể có 1 hoặc nhiều chuỗi thực hiện tách biệt nhau và có thể chạy đồng thời. Mỗi chuỗi thực hiện này gọi là 1 thread. Nhờ luồng ta có thể thiết kế các Server đáp ứng các yêu cầu một cách đồng thời. Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 6 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Để sử dụng Thread trong .Net ta sử dụng NameSpace System.Threading Một số phương thức thường dùng:Tên phương thức Ý nghĩaAbort() Kết thúc ThreadJoin() Buộc chương trình phải chờ cho Thread kết thúc thì mới thực hiện tiếp các câu lệnh sau JoinResume() Tiếp tục chạy Thread đã bị tạm ngưngSleep() Static method: tạm dừng thread trong một khoảng thời gianStart() Bắt đầu chạy ThreadSuspend() Tạm ngưng Thread Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 7 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Sau khi Thread bắt đầu, các phương thức: Abort(), Join(), Resume(), Sleep() mới có thể được thực hiện. Một số thuộc tính thường dùng:Tên phương thức Ý nghĩaCurrentThread Đây là phương thức tĩnh. Trả vể Thread hiện hành đang chạy.IsAlive Trả về giá trị cho biết trạng thái thực thi của Thread hiện hànhThreadState Lấy về trạng thái của Thread (đang dừng hay chạy) Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 8 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Tạo một luồng trong C#: { …… Thread newThread=new Thread(new ThreadStart(newMethod)); newThread.Start(); ……. } void newMethod() { ... } Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 9 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Ví dụ: void Counter1()using System; {using System.Threading; int i;class ThreadSample for (i = 0; i < 10; i++){ { public static void Main() Console.WriteLine( thread 1: {0}, i); { Thread.Sleep(2000); } ThreadSample ts = new } ThreadSample(); void Counter2() } { public ThreadSample() int i; { for (i = 0; i < 10; i++) int i; { Thread newCounter1 = new Console.WriteLine(thread 2: {0}, i); Thread(new ThreadStart(Counter1)); Thread newCounter2 = new Thread.Sleep(3000); Thread(new ThreadStart(Counter2)); } newCounter1.Start(); } newCounter2.Start(); } } Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 10 Sử dụng Thread trong chương trình Server Đa luồng hay được sử dụng trong các chương trình Server, tại 1 thời điểm Server chấp nhận nhiều kết nối đến Client Mô hình ứng dụng đa luồng: Create Socket Server Bind Socket Listen on Socket While { Accept connect ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình mạng nâng cao - Xử lý sự kiện (Event) LẬP TRÌNH MẠNG NÂNG CAOXỬ LÝ SỰ KIỆN (EVENT) Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 1 Mô hình xử lý sự kiện trong Windows Được thể hiện như sau: Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 2 Mô hình xử lý sự kiện trong Windows Trong mô hình xử lý sự kiện, hai từ khoá hay được dùng đó là event và delegate. Sự kiện Sender và Receiver trong windows được mô tả trong mô hình sau: Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 3 Mô hình xử lý sự kiện trong Windows Ví dụ: button1.Click += new EventHandler(Thongbao); private void button1_Click(object sender, EventArgs e) { int a = Convert.ToInt32(textBox1.Text); int b = Convert.ToInt32(textBox2.Text); c = a + b; textBox3.Text = c.ToString(); } private void Thongbao(object sender, EventArgs e) { MessageBox.Show(Tong cua hai so la: + c.ToString()); } Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 4 THREADNguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 5 Sử dụng Thread trong ứng dụng mạng Một số khái niệm: Đa nhiệm (multitasking): là khả năng hệ điều hành làm nhiều công việc tại 1 thời điểm. Tiến trình (process): HĐH cấp phát bộ nhớ và tài nguyên riêng biệt để chạy 1 ứng dụng nào đó. Luồng (Thread): Trong hệ thống, một tiến trình có thể có 1 hoặc nhiều chuỗi thực hiện tách biệt nhau và có thể chạy đồng thời. Mỗi chuỗi thực hiện này gọi là 1 thread. Nhờ luồng ta có thể thiết kế các Server đáp ứng các yêu cầu một cách đồng thời. Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 6 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Để sử dụng Thread trong .Net ta sử dụng NameSpace System.Threading Một số phương thức thường dùng:Tên phương thức Ý nghĩaAbort() Kết thúc ThreadJoin() Buộc chương trình phải chờ cho Thread kết thúc thì mới thực hiện tiếp các câu lệnh sau JoinResume() Tiếp tục chạy Thread đã bị tạm ngưngSleep() Static method: tạm dừng thread trong một khoảng thời gianStart() Bắt đầu chạy ThreadSuspend() Tạm ngưng Thread Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 7 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Sau khi Thread bắt đầu, các phương thức: Abort(), Join(), Resume(), Sleep() mới có thể được thực hiện. Một số thuộc tính thường dùng:Tên phương thức Ý nghĩaCurrentThread Đây là phương thức tĩnh. Trả vể Thread hiện hành đang chạy.IsAlive Trả về giá trị cho biết trạng thái thực thi của Thread hiện hànhThreadState Lấy về trạng thái của Thread (đang dừng hay chạy) Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 8 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Tạo một luồng trong C#: { …… Thread newThread=new Thread(new ThreadStart(newMethod)); newThread.Start(); ……. } void newMethod() { ... } Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 9 Sử dụng Thread trong chương trình .Net Ví dụ: void Counter1()using System; {using System.Threading; int i;class ThreadSample for (i = 0; i < 10; i++){ { public static void Main() Console.WriteLine( thread 1: {0}, i); { Thread.Sleep(2000); } ThreadSample ts = new } ThreadSample(); void Counter2() } { public ThreadSample() int i; { for (i = 0; i < 10; i++) int i; { Thread newCounter1 = new Console.WriteLine(thread 2: {0}, i); Thread(new ThreadStart(Counter1)); Thread newCounter2 = new Thread.Sleep(3000); Thread(new ThreadStart(Counter2)); } newCounter1.Start(); } newCounter2.Start(); } } Nguyễn Vũ – IT Faculty, Viet Han Friendship 10 Sử dụng Thread trong chương trình Server Đa luồng hay được sử dụng trong các chương trình Server, tại 1 thời điểm Server chấp nhận nhiều kết nối đến Client Mô hình ứng dụng đa luồng: Create Socket Server Bind Socket Listen on Socket While { Accept connect ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình mạng Lập trình mạng nâng cao Xử lý sự kiện Bài giảng Lập trình mạng nâng cao Xử lý sự kiện trong Windows Sử dụng Thread trong ứng dụng mạngTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Lập trình trên thiết bị di động (Mobile Programming) bậc đại học
13 trang 231 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Mạng máy tính và lập trình mạng
4 trang 160 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Mạng máy tính và Lập trình mạng: Tìm hiểu về Soap
32 trang 136 0 0 -
349 trang 123 0 0
-
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 108 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Lập trình mạng nâng cao
24 trang 81 0 0 -
Giáo trình Lập trình mạng: Phần 1 - Trường Đại học Phan Thiết
78 trang 75 0 0 -
Giáo trình Lập trình mạng: Phần 1
54 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lập trình mạng - ThS. Văn Thiên Hoàng
201 trang 56 0 0 -
17 trang 47 0 0