Danh mục

Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 8 - Nguyễn Hải Ngân Hà

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.29 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 8: Rủi ro và bất định trong phân tích dự án. Nội dung trình bày trong chương này gồm: Tổng quan rủi ro và bất định, phân tích độ nhạy (sensitivity analysis), phân tích rủi ro (risk analysis), mô phỏng theo Monte – Carlo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 8 - Nguyễn Hải Ngân HàChương 8: Rủi ro vàbất định trong phântích dự án Nguyễn Hải Ngân Hà nhnha@sim.hcmut.edu.vn Bộ môn Tài Chính – Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa - TPHCM Nội dung1. Tổng quan rủi ro và bất định2. Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis)3. Phân tích rủi ro (risk analysis)4. Mô phỏng theo Monte – Carlo 2 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”1. Tổng quan rủi ro và bất định Cần phân biệt một số khái niệm …Chắc chắn (tất định, certainty) – khi ta biết khả năng chắc chắn xuất hiện của các trạng thái.Rủi ro (risk): khi ta biết được xác suất xuất hiện của các trạng thái.Không chắc chắn (bất định, uncertainty): khi chúng ta không biết được xác suất xuất hiện của các trạng thái hoặc không biết được các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần giải quyết 3 Bài giảng “Lập và phân tích dự án” 1. Tổng quan rủi ro và bất địnhXác suất khách quan: thông qua phép thử khách quan và suy ra xác suất => trong kinh tế , không có cơ hội để thử .Xác suất chủ quan: Khi không có thông tin đầy đủ, người ra quyết định tự gán xác suất một cách chủ quan đối với khả năng xuất hiện của trạng thái.=> Ta không cần thiết phải phân biệt rủi ro và bất định vì ta có thể gán xác suất chủ quan vào phân tích bất định để trở thành phân tích rủi ro. 4 Bài giảng “Lập và phân tích dự án” 1. Tổng quan rủi ro và bất định Những rủi ro có thể có trong khi thực hiện dự án:  Trong quá trình chuẩn bị / xây dựng dự án  Chi phí xây dựng vượt dự kiến  Thời gian xây dựng vượt dự kiến  Nguồn kinh phí thiếu hụt, không đáp ứng kịp  Trong quá trình vận hành / triển khai  Thiên tai  Nguồn cung ứng nguyên vật liệu thiếu hụt  Nguồn kinh phí thiếu hụt  Thị trường biến động mạnh, khủng hoảng  Thiếu hụt nguồn nhân lực chủ chốt 5 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”1. Tổng quan rủi ro và bất định Rủi ro xảy ra có thể ảnh hưởng đến:  giá trị dòng tiền tệ CF vào và ra của dự án  suất chiết khấu (i%)  Làm thay đổi các kết quả thẩm định (PW, IRR, B/C …) 6 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”1. Tổng quan rủi ro và bất địnhCác phương thức hạn chế rủi ro và bất định:  Tăng cường độ tin cậy của thông tin đầu vào  Thực hiện các phân tích dựa trên các mô hình toán để làm cơ sở ra quyết định  Nhóm mô hình mô tả (descriptive model)  Nhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng (normative or prescriptive model) 7 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”1. Tổng quan rủi ro và bất địnhNhóm mô hình mô tả - descriptive model: mô tả các định tính của phương án đầu tư và xem xét những khả năng biến đổi có thể có của chúng (từ MH này, ta chưa có kết luận cuối cùng mà chỉ có thông tin liên quan làm cơ sở cho việc ra quyết định.+ Ví dụ: xác định giá trị hiện tại PW của một phương án 8 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”1. Tổng quan rủi ro và bất địnhNhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng- normative/prescriptive model: có chứa hàm mục tiêu cần phải đạt cực trị (từ MH này, ta có được kết luận cuối cùng)+ Ví dụ: đặt mục tiêu đạt giá trị PW cực đại 9 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”2. Phân tích độ nhạy – Sensitivity analysis Mục đích:- Xem xét lại tính khả thi của dự án trong trườnghợp một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đếnkết quả thẩm định thay đổi.Ví dụ: + MARR thay đổi trong biên độ ±5% thì PW thay đổi như thế nào? + Doanh thu hàng năm thay đổi trong biên độ ±15% thì PW thay đổi như thế nào ? 10 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”2. Phân tích độ nhạy – Sensitivity analysis+ Ví dụ: Ảnh hưởng của suất chiết khấu MARR đến PW(hoặc NPV)Mô hình phân tích độ nhạy thuộc loại mô hình mô tả 11 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”2. Phân tích độ nhạy – Sensitivity analysis+ Tuy nhiên, nhược điểm của phân tích độ nhạy:Chỉ xem xét tác động của từng tham số riêng lẻ (trong khi kết quả thẩm định lại chịu tác động của nhiều tham số cùng lúc)Không trình bày được xác suất xuất hiện của các tham số và xác suất xảy ra của các kết quả=> Phân tích rủi ro (risk analysis) sẽ khắc phục nhược điểm này 12 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”2. Phân tích độ nhạy – Sensitivity analysis Có thể phân tích độ nhạy trên excel: DATA TABLE Chọn ô tham số cần thay đổi PW IRR 13 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”2. Phân tích độ nhạy – Sensitivity analys ...

Tài liệu được xem nhiều: