Danh mục

Bài giảng Lịch sử 11 bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 11 bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 11 bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 11 bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới LS 11 - BÀI 11TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn- Chiến tranh thế giới thứ nhất kếtthúc, các nước tư bản đã tổ chứcHội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922)để phân chia quyền lợi. Một trật tựthế giới được thiết lập mang tênhệ thống hòa ước Vec-xai -Oasinhtơn.Hội nghị VersaillesWoodrow Wilson ngồi với Ủy ban Hòa bình của Hoa KỳLloyd George, Clemenceau và Wilson đến Cung điện Versailles để đàm phán ©Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém - Hệ thống này mang lạinhiều lợi lộc cho nước thắngtrận, xác lập sự nô dịch, ápđặt với các nước bại trận,gây nên mâu thuẫn sâu sắcgiữa các nước đế quốc2. Cao trào cm 1918 - 1922 ở cácnước tư bản. Quốc tế Cộng sản - Trong những năm 1918 - 1923,các nước tư bản lâm vào khủng hoảng kinh tế (do hậu quả của chiến tranh). Cao trào cách mạng bùng nổ. - Hệ quả: Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo. Với vai trò tích cực của Lê-nin ngày 2/3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lậpVladimir Lenin, Tibor Szamuely, Nadezhda Krupskaya và Maria Ulyanov đangxem đơn vị Vsevobuch diễu hành trên quảng trường Đỏ. Tháng 3/1919, Lenincùng các lãnh đạo Bolshevik khác gặp gỡ với các nhà cách mạng xã hội chủnghĩa từ khắp nơi trên thế giới lập ra Quốc tế Cộng sản. Các thành viên củaQuốc tế Cộng sản, gồm Lenin và cả những người Bolshevik ngừng quan hệvới phong trào xã hội chủ nghĩa ở tầm vóc rộng lớn hơn. Từ đó trở về sau, họsẽ được gọi là những người cộng sản. Tại Nga, Đảng Bolshevik được đổi tênthành Đảng Cộng sản Nga (bolshevik), (sau này thành Đảng Cộng sản LiênXô).- Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộngsản tiến hành 7 lần đại hội, vạchra đường lối đúng đắn kịp thời chotừng thời kỳ phát triển của cáchmạng thế giới. - Vai trò của Quốc tế Cộng sản cócông lao to lớn trong việc thốngnhất và phát triển phong trào cáchmạng thế giới. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 và hậu quả của nó. - Nguyên nhân : trong những năm 1924- 1929, các nước tư bản ổnđịnh trưởng cao về kinh tế,nhưngdo sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợinhuận dẫn đến tình trạng hàng hóaế thừa, cùng vượt quá xa cầu,tháng 10/1929 khủng hoảng kinhtế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộthế giới tư bản.Ngày thứ năm đentối (24/10/1929), ...BIỂU ĐỒ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929- 1933 - Hậu quả :+ Về kinh tế: Tànphá nặng nề nềnkinh tế các nướctư bản, đẩy hàngtrăm triệu người(công nhân, nôngdân và gia đìnhhọ) vào tìnhtrạng đói khổ.Cách mạng Đức 1918–1919+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.+ Về quan hệ quốc tế: Làm hìnhthành hai khối đế quốc đối lập.Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và mộtbên là Đức, Italia, Nhật Bản ráoriết chạy đua vũ trang, báo hiệunguy cơ của một cuộc chiếntranh thế giới mới.Người lính Cộng hoà TBN Federico Borrell bị bắn chếtNước Đức sau CT TG IAdolfHitler

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: