Danh mục

Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 18.77 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX NỘI DUNG BÀI HỌCI.Phong trào Cần vương bùng nổ.1.Cuộc phản công quân Pháp của pháichủ chiến tại Kinh thành Huế và sựbùng nổ phong trào Cần vương.2.Các giai đoạn phát triển của phongtrào Cần vương.a.Từ năm 1885 đến năm 1888.b.Từ năm 1888 đến năm 1896. I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủchiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phongtrào Cần vương.a. Nguyên nhân:- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Phápthiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc nước ta Kì. Tình hình Kì và Trung- Phong trào đấu tranh củahiệp ướcta tiếp sau nhân dântục phát triển. Hácmăng và Patơnốt như thế nào?Trước sự phát triển mạnh củaphong trào yêu nước chốngPháp, phái chủ chiến trongtriều đình Huế đã phản ứngnhư thế nào? I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủchiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phongtrào Cần vương.a. Nguyên nhân:- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Phápthiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếptục phát triển.- Phe chủ chiến trong triều đình,do Tôn ThấtThuyết đứng đầu tích cực chuẩn bị cho cuộckháng chiến. “ Với Tôn Thất Thuyết không - Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, quê ở Xuân Long (Huế) là Ông coi các quan lại thỏa hiệp người trong hoàng tộc,từng giữ như kẻ thù của dân tộc…một đạo nhiều chức quan lớn nhỏ.Sau đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi khi vua Tự Đức mất,ông là một hoàn cảnh của đời ông, đó là sự trong 3 phụ chính đại thần,giữ gắn bó lạ lùng giữa đời ông với chức Thượng thư Bộ binh nắm tổ quốc “rõ ràng Tôn Thất Thuyết quyền chỉ huy quân đội.Năm không muốn giao thiệp với chúng 1883-1884,triều đình kí các hiệp ta (Pháp), ông bộc lộ sự căm ghét ước thừa nhận nền đô hộ của khôn cùng đối với chúng ta trong thực dân Pháp.Nhưng ông là mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể người chủ chiến trong triều,ra nói rằng, ông căm ghét chúng ta sức chuẩn bị lực lượng để đó là quyền và bộn phận củaT«n thÊt thuyÕt (1835-1913) đánh Pháp giành lại chủ quyền. ông”Tôn Thất Thuyết vàphái chủ chiến đãlàm gì để nổi dậychống Pháp? Mụcđích của việc làmđó? I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủchiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phongtrào Cần vương.a. Nguyên nhân:- Những hành động của phái chủ chiến nhằmchuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Phápgiành chủ quyền.- Thực dân Pháp Thực dân Phápphe chủ chiến âm mưu tiêu diệt đã phản ứng như thế nào?Để đối phó lại với âm mưu của Pháp,pháichủ chiến và Tôn Thất Thuyết đã làm gì? I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủchiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phongtrào Cần vương.a. Nguyên nhân:- Những hành động của phái chủ chiến nhằmchuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Phápgiành chủ quyền.- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến=> Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước. I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủchiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phongtrào Cần vương.b. Diễn biến: I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủchiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phongtrào Cần vương.b. Diễn biến: Nêu diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế (7/1885)? Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Sử cũ ghi: “ Kinhthành Huế được xâydựng những năm 1805-1820 là một thànhvuông, mỗi bề dài 2,5km,một mặt giáp sôngHương, ba mặt có hàosâu, tường thành xâybằng gạch, đá cao 10m, trên mặt thành cóđủ trăm đại bác. Trongthành có dư vạn binh Sôlính. ng Hư ơn g Tân Sở(13-7-1885) HUẾ Chú giải Nơi ban ChiếuCần Vương I.PHONG TRÀO ...

Tài liệu được xem nhiều: