![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 12.77 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế1. Những điểm mới trong đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn- Hạ Long là gì? Đời sống vật chất: −Công cụ lao động được cải tiến. −Đời sống: trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm. Cuộc sống ổn định hơn, không còn hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên. Tổ chức xã hội: −Sống thành từng nhóm, trong các hang động. −Quan hệ xã hội hình thành: quan hệ huyết thống-thị tộc mẫu hệ.2. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy có gì nổi bật? −Biết làm đồ trang sức bằng đá, đất nung… −Hình thành quan niệm tôn giáo.Địa bàn cư trú của ngườinguyên thủy trên đất nước tangày càng mở rộng, từ cácvùng chân núi, thung lũng venkhe, suối… xuống các vùng đấtbãi ven sông. Tại đây, họ đãdựng chòi, cuốc đất trồng trọt,làm chuồng nuôi lợn, gà, chó…,tạo ra những chuyển biến quantrọng về mặt kinh tế.1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Người nguyên thủy có những công cụ sản xuất gì?* Đồ trang sức. Rìu đá Lung Leng Vòng tay, khuyên tai đá Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc *Đồ gốm. Bôn đá, cuốc đá Lưỡi đục đá Mảnh cưưới Chì la đá Bàn mài Rìu đá Hoa Lộc Bình gốm -Phùng Nguyên Hoa văn trên đồ gốm Hoa Lộc Rìu đá Phùng NguyênCông cụ sản xuất gồm:+ Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá vàmảnh cưa đá.+ Đồ gốm.+ Chì lưới bằng đất nung.+ Xuất hiện đồ trang sức.1. Công cụ sản xuất được cải tiến nhưthế nào? -Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng. -Đồ gốm với kĩ thuật cao hơn.Phùng Nguyên Các di chỉ Những công cụ Phùng Nguyên Hoa Lộc đó được tìm thấy (Phú Thọ), Hoa ở đâu? Có niên Lộc (Thanh đại cách nay bao Hóa), Lung Leng lâu? (Kon Tum) có niên đại cách Lung Leng đây 4000-3500 năm.Công cụ được mài nhẵn, có hìnhdáng cân xứng (rìu, bôn). Gốm cóhoa văn đa dạng (hình chữ S nốinhau hay những đường chấm nhỏchạy dài).có nhận xét gì về Em trình độ chế tác công cụ sản xuất của người thời đó?2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông C ả, sông Đồng Nai…, gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi điều gì ở con người?Cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồdùng hằng ngày. Thuật luyện kim ra đời như thế nào?Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, ngườiPhùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuậtluyện kim.Nguyên liệu chính để làm đồ gốm là đấtsét. Trong quá trình khai thác đất sét,người nguyên thủy đã tìm thấy nhữngcục đồng ở dạng quặng, khi nung ởnhiệt độ cao, đồng dần chảy ra, sau đóđông lại thành khối khá cứng. Nhờ đó,con người đã biết đến kim loại. Người tanhận thấy kim loại nóng chảy dễ chếtác thành công cụ hơn so với đá Thuật luyện kim đã được phát minh.2. Thuật luyện kim đã được phát minhnhư thế nào?-Sự phát triển của nghề làm đồ gốm thuật luyện kim.Kim loại đượcdùng đầu tiên là gì? Đồng đỏ Đồng thau2. Thuật luyện kim đã được phát minhnhư thế nào?-Sự phát triển của nghề làm đồ gốm thuật luyện kim.-Kim loại đầu tiên là đồng. Những công cụ kim loạiđầu tiên là gì? Cục đồng, xỉ đồng Công cụ đồng Theo em, việc phátĐánh dấu bướcra thuậtrong chế tác minh tiến tcông cụ sản xuất, làm ý luyện kim có cho sản xuấtphát triểnghĩa như thcon người đã tự n. Từ đây ế nào?mình tìm ra được một thứ nguyênliệu mới để làm công cụ theo nhucầu của mình.2. Thuật luyện kim đã được phát minhnhư thế nào?-Sự phát triển của nghề làm đồ gốm thuật luyện kim.-Kim loại đầu tiên là đồng. Đánh dấu bước tiến trong chế táccông cụ sản xuất, làm cho sản xuấtphát triển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế1. Những điểm mới trong đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn- Hạ Long là gì? Đời sống vật chất: −Công cụ lao động được cải tiến. −Đời sống: trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm. Cuộc sống ổn định hơn, không còn hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên. Tổ chức xã hội: −Sống thành từng nhóm, trong các hang động. −Quan hệ xã hội hình thành: quan hệ huyết thống-thị tộc mẫu hệ.2. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy có gì nổi bật? −Biết làm đồ trang sức bằng đá, đất nung… −Hình thành quan niệm tôn giáo.Địa bàn cư trú của ngườinguyên thủy trên đất nước tangày càng mở rộng, từ cácvùng chân núi, thung lũng venkhe, suối… xuống các vùng đấtbãi ven sông. Tại đây, họ đãdựng chòi, cuốc đất trồng trọt,làm chuồng nuôi lợn, gà, chó…,tạo ra những chuyển biến quantrọng về mặt kinh tế.1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? Người nguyên thủy có những công cụ sản xuất gì?* Đồ trang sức. Rìu đá Lung Leng Vòng tay, khuyên tai đá Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc *Đồ gốm. Bôn đá, cuốc đá Lưỡi đục đá Mảnh cưưới Chì la đá Bàn mài Rìu đá Hoa Lộc Bình gốm -Phùng Nguyên Hoa văn trên đồ gốm Hoa Lộc Rìu đá Phùng NguyênCông cụ sản xuất gồm:+ Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá vàmảnh cưa đá.+ Đồ gốm.+ Chì lưới bằng đất nung.+ Xuất hiện đồ trang sức.1. Công cụ sản xuất được cải tiến nhưthế nào? -Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng. -Đồ gốm với kĩ thuật cao hơn.Phùng Nguyên Các di chỉ Những công cụ Phùng Nguyên Hoa Lộc đó được tìm thấy (Phú Thọ), Hoa ở đâu? Có niên Lộc (Thanh đại cách nay bao Hóa), Lung Leng lâu? (Kon Tum) có niên đại cách Lung Leng đây 4000-3500 năm.Công cụ được mài nhẵn, có hìnhdáng cân xứng (rìu, bôn). Gốm cóhoa văn đa dạng (hình chữ S nốinhau hay những đường chấm nhỏchạy dài).có nhận xét gì về Em trình độ chế tác công cụ sản xuất của người thời đó?2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông C ả, sông Đồng Nai…, gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi điều gì ở con người?Cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồdùng hằng ngày. Thuật luyện kim ra đời như thế nào?Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, ngườiPhùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuậtluyện kim.Nguyên liệu chính để làm đồ gốm là đấtsét. Trong quá trình khai thác đất sét,người nguyên thủy đã tìm thấy nhữngcục đồng ở dạng quặng, khi nung ởnhiệt độ cao, đồng dần chảy ra, sau đóđông lại thành khối khá cứng. Nhờ đó,con người đã biết đến kim loại. Người tanhận thấy kim loại nóng chảy dễ chếtác thành công cụ hơn so với đá Thuật luyện kim đã được phát minh.2. Thuật luyện kim đã được phát minhnhư thế nào?-Sự phát triển của nghề làm đồ gốm thuật luyện kim.Kim loại đượcdùng đầu tiên là gì? Đồng đỏ Đồng thau2. Thuật luyện kim đã được phát minhnhư thế nào?-Sự phát triển của nghề làm đồ gốm thuật luyện kim.-Kim loại đầu tiên là đồng. Những công cụ kim loạiđầu tiên là gì? Cục đồng, xỉ đồng Công cụ đồng Theo em, việc phátĐánh dấu bướcra thuậtrong chế tác minh tiến tcông cụ sản xuất, làm ý luyện kim có cho sản xuấtphát triểnghĩa như thcon người đã tự n. Từ đây ế nào?mình tìm ra được một thứ nguyênliệu mới để làm công cụ theo nhucầu của mình.2. Thuật luyện kim đã được phát minhnhư thế nào?-Sự phát triển của nghề làm đồ gốm thuật luyện kim.-Kim loại đầu tiên là đồng. Đánh dấu bước tiến trong chế táccông cụ sản xuất, làm cho sản xuấtphát triển. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10 Bài giảng điện tử Lịch sử 6 Bài giảng Lịch sử lớp 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Nghề luyện kim Nghề nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Giải bài Nước văn lang SGK Lịch sử 6
2 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0