Danh mục

Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.72 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước taMÔN: LỊCH SỬ 6 Thẩm Khuyên Kiểm tra bài cũ Thẩm Hai ? Em hãy xác định những địa điểmtìm thấy dấu tích của Người tối cổtrên lược đồ? Núi Đọ? Giai đoạn phát triển của ngườitinh khôn có điểm gì mới? Sự tiếnbộ đó có tác dụng gì? * Điểm mới:+ Công cụ sản xuất được cải tiếnhơn với việc dùng nhiều loại đákhác nhau.+ Họ biết mài ở lưỡi cho sắc nhưrìu ngắn,rìu có vai ngày càng nhiều *Tác dụng:Tạo điều kiện để mở rộng sảnxuất, nâng cao dần cuộc sống. Xuân LộcMột vài hình ảnh hiện vật văn hóa Sơn ViVăn hóa Sơn Vi (Khoảng 25 đến 20 nghìn năm cách ngày nay). Hiện vật văn hoá Sơn Vi chủ yếu được sưu tầm ở Sơn La, Phú Thọ... Đây là những công cụ ghè đẽo từ đá cuội với những loại hình đặc trưng như công cụ ½; ¼ viên cuội; mũi nhọn; chặt thô… Sưu tập hiện vật văn hoá Sơn Vi tuy không nhiều về số lượng nhưng với đầy đủ các loại hình thể hiện một cách cụ thể và tiêu biểu kỹ thuật ghè đẽo, chặt, bổ cuội đặc trưng cho giai đoạn hậu kỳ đá cũ Việt Nam.Các loại rìu đá thuộc văn hóa Bàn và chày nghiền, văn Hòa Bình – Bắc Sơn hóa Hòa BìnhNgười Hoà Bình chế tác côngcụ lao động từ đá cuội sôngsuối, loại hình tiêu biểu nhấtlà rìu hình hạnh nhân, nạo hìnhđĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi; ítchế tác và sử dụng công cụtừ xương và vỏ trai, Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình – Bắc SơnVăn hóa Sơn Vi Văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn Việc làm đồ gốm làphát minh quan trọng vìphải phát hiện được đấtxét, qua quá trình nhàonặn, phơi, nung cho khôcứng-> cần sự khéo léohơn so với việc làmcông cụ bằng đá Làm đồ gốmCông cụ sản xuất tiến bộ→năng suất lao động tăng→sản xuất phát triển.- Công cụ sản xuất tiến bộ → biết trồng trọt và chănnuôi( con người đã tạo được ra thức ăn, cuộc sống bớtphụ thuộc vào tự nhiên).Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa BìnhMô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình- Một nhóm người sốngvới nhau, có quan hệhuyết thống, ăn chung,làm chung – Thị tộcnguyên thủy- số người trong nhómngày càng tăng từ đónhu cầu có người chỉhuy cho nhóm ngàycàng cao và họ tôn vinhngười mẹ lớn tuổi nhấtlên làm chủ, đó là chếđộ thị tộc mẫu hệ: Đâylà tổ chức xã hội đầutiên của loài người. ♦Thị tộc nguyên thủy: Nhóm ngườiCó chung huyết thống Thị tộc ♦ Thị tộc mẫu hệ: Thị tộcTôn người mẹ lớn Thị Tộc Mẫu hệ Tuổi lên làm chủ Đàn bà Đàn ông- Chuyên hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi. Chuyên săn bắt. - - Phân phối thức ăn trong thị tộc.Vòng tay,khuyên tai đáBIẾT VẼ VÀ TRANG TRÍĐây là 1 bức điêu khắc cổ trênvách đá, khắc 1 con thú và 3mặt người. Trong tranh chỉ cóphần khắc 3 mặt người, 2 mặtnhìn thẳng, 1 mặt nhìn nghiêng.- Cả 3 mặt đều có sừng.- Những hình mặt người cósừng này cho phép suy đoánrằng cư dân nguyên thủy có tínngưỡng thờ vật tổ. Tín ngưỡngcủa họ có thể là loài động vậtcó sừng. Qua đó cho chúng tabiết được thêm một hình thứctín ngưỡng của người nguyênthủy trên đất nước ta.- Nghệ thuật thể hiện đơn sơ… Hình mặt người khắc trên vách hangsinh động, thú vị Đồng Nội – Hòa BìnhTục chôn người chếtNgười Hoà Bình chônngười chết tại nơi cưtrú, chủ yếu theo tưthế nằm co, có rải đá,vỏ ốc hoặc than trodưới thi hài, di cốtđược bôi thổ hoàng. Tục chôn người chết Bài tậpĐiền vào phiếu những hoạt động của ngườinguyên thủy ở Hòa Bình – Bắc Sơn - Hạ Long. ...

Tài liệu được xem nhiều: