Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chuơng 5: Học thuyết kinh tế tiểu tư sản

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chuơng 5: Học thuyết kinh tế tiểu tư sản nêu lên hoàn cảnh ra đời của kinh tế học tiểu tư sản, đặc điểm của kinh tế học tiểu tư sản, học thuyết kinh tế của Sismondi, học thuyết kinh tế của Proudhon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chuơng 5: Học thuyết kinh tế tiểu tư sảnLịch sử các học thuyết kinh tếChuơng 5: Học thuyết kinh tế tiểu tư sảnNội dungI.Hoàn cảnh ra đời của kinh tế học tiểu tư sảnII.Đặc điểm của kinh tế học tiểu tư sảnIII.Học thuyết kinh tế của SismondiIV. Học thuyết kinh tế của ProudhonV.Đánh giá chungLịch sử các học thuyết kinh tế2Học thuyết kinh tế tiểu tư sảnI. Hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản:Cuối thế kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp phát triển mạnhmẽ. Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thếcho nền sản xuất nhỏ của nông dân và thợ thủ công.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâuthuẫn: thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc,tự phát vô chính phủ trong sản xuất kinh doanh.Sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sảnxuất nhỏ, thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tưtưởng kinh tế mới – Kinh tế học tiểu tư sản.Kinh tế học tiểutư sản140015001600Lịch sử các học thuyết kinh tế17001800190020003Học thuyết kinh tế tiểu tư sảnII. Đặc điểm của kinh tế học tiểu tư sảnĐứng trên lập trường của giai cấp tiểu tư sản để phê phán gay gắtchủ nghĩa tư bản, phê phán nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo vệquyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản, chống lại nền sản xuất lớn – sảnxuất tư bản chủ nghĩaỦng hộ đẩy mạnh sản xuất nhỏ hay chỉ phát triển thành tư bản nhỏ,gạt bỏ con đường tư bản chủ nghĩa.Phương pháp luận duy tâm, siêu hình.Biểu hiện không triệt để cả trong nhận thức các phạm trù kinh tế vàtrong biện pháp cải tạo xã hội mà nó đưa ra.* Một số đại diện:Sismondi (1773 – 1842)Pierre Proudhon (1809 – 1865)Lịch sử các học thuyết kinh tế4Học thuyết kinh tế tiểu tư sảnIII. Học thuyết kinh tế của Sismondi1. Vài nét về Sismondi (1773 -1842)Xuất thân từ gia đình quý tộc mộ đạo tại PhápSống lưu vong ở nhiều nước Anh, Ý… , nên tiếp cận đượcvới trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều nước khácnhauBan đầu chịu ảnh hưởng của Adam Smith, sau phê phánhọc thuyết kinh tế tư sản cổ điểnMong muốn xây dựng một hệ thống lý luận khác họcthuyết tư sản cổ điển, bảo vệ nền sản xuất nhỏ.Lịch sử các học thuyết kinh tế5

Tài liệu được xem nhiều: