Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng gồm 9 chương mỗi chương trình này những nội dung sau: Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu, các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và thời trung cổ, các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và thời trung cổ, học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA KINH TẾBÀI GIẢNGMÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌCTHUYẾT KINH TẾ(Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học)Người biên soạn: Th.S Bùi Tá ToànLưu hành nội bộ - Năm 20180Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1 Giới thiệu khái quát học phầnHọc phần Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp một cách có hệ thống các quanđiểm, các học thuyết của các trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắnliền với điều kiện lịch sử xuất hiện của chúng.Cần nắm vững và phân biệt một số khái niệm sau:Tư tưởng kinh tế: Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thứccủa con người, được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhậnthức những quan hệ kinh tế của con người.Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểucho các tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định. Hệ thống quan điểmkinh tế là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trongnhững giai đoạn lịch sử nhất định.Kinh tế chính trị: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tếchung của đời sống xã hội tức là những quan hệ kinh tế trong giai đoạn phát triểnnhất định của xã hội loài người.Kinh tế học: Là môn học nghiên cứu những vấn đề con người và xã hội lựachọn như thế nào để sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, bằng nhiều cáchđể sản xuất ra nhiều loại hàng hoá.Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tưtưởng kinh tế được thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm,các học thuyết kinh tế,... của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giaiđoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫnnhau của các tư tưởng kinh tế.Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trìnhphát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tếcủa các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.1 Nội dung nghiên cứu của học phần gồm 9 chương:Nội dungSTT12Mục tiêuChương 1: Đối tượng và cácKhái quát đối tượng, phương pháp và sựphương pháp nghiên cứucần thiết phải nghiên cứu môn họcChương 2: Các tư tưởng kinhNghiên cứu những tư tưởng kinh tế thờitế thời cổ đại và thời trung cổCổ đại và Trung cổ, từ đó thấy được 1 sốđóng góp và những hạn chế của nó trongkho tàng tư tưởng kinh tế nhân loại3Chương 3: Học thuyết kinh tếGiới thiệu về những tư tưởng chính củachủ nghĩa trọng thươnghọc thuyết chủ nghĩa trọng thươngChương 4: Các học thuyết kinh Tìm hiểu về quá trình ra đời và tư tưởng4tế tư bản cổ điểnchủ yếu của các học thuyết kinh tế tư bảncổ điểnChương 5: Các học thuyết kinh Nghiên cứu về sự ra đời, nội dung,5tế tiểu tư sảnnhững đóng góp và hạn chế của trườngphái kinh tế học Tiểu tư sản.Chương 6: Các học thuyết kinh Cung cấp kiến thức cơ bản về sự ra đời,67tế của chủ nghĩa xã hội khôngnhững quan điểm chính trong học thuyếttưởng ở phương tây thế kỷ thứkinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng19Tây Âu thế kỷ XIXChương 7: Học thuyết kinh tếTìm hiểu quá trình hình thành, phát triểnchủ nghĩa Marx Lêninvà những đóng góp có tính cách mạngcủa Trường phái kinh tế học Marxist8Chương 8: Học thuyết kinh tếNghiên cứu về những tư tưởng chínhJOHN MAYNARD KEYNEStrong học thuyết của keynes và giá trịVà trường phái KEYNESthực tiễn của học thuyết cho đến ngàynay.9Chương 9: Học thuyết về nềnGiới thiệu về sự ra đời, hình thành vàkinh tế hỗn hợpphát triển của học thuyết về nền kinh tếhỗn hợp21.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu1.2.1 Đối tượng nghiên cứuLà hệ thống các quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với cácgiai đoạn lịch sử nhất định.Hệ thống các quan điểm kinh tế là tổng hợp những tư tưởng kinh tế giải thíchthực chất của các hiện tượng kinh tế nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau vànhững tư tưởng kinh tế đó phát sinh như là kết quả của sự phản ánh các quan hệ sảnxuất vào ý thức con người.Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là các quan điểm kinhtế đã được hình thành trong một hệ thống nhất định, những quan điểm kinh tế chưatrở thành hệ thống nhưng có ý nghĩa lịch sử thì thuộc môn lịch sử tư tưởng kinh tế.Trong quá trình nghiên cứu phải chỉ ra những cống hiến, những giá trị khoahọc cũng như phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại biểu, các trườngphái kinh tế học.Không dừng lại ở cách mô tả mà phải đi sâu vào bản chất của vấn đề, tìm hiểuquan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp được giải quyết vì lợi ích giai cấp nào, tầng lớpnào.Cụ thể:- Trong điều kiện nào nảy sinh lý luận tư tưởng.- Nội dung, bản chất giai cấp của học thuyết.- Hiểu được phương pháp luận của trường phái đề xuất học thuyết.- Hiểu được sự vận động và phát triển có tính quy luật của học thuyết.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp biện chứ ...

Tài liệu được xem nhiều: