Danh mục

Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân trình bày các nội dung sau: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học lịch sử kinh tế quốc dân, kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, kinh tế các nước đang phát triển, kinh tế thời kỳ phong kiến Việt Nam, kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân pháp thống trị,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA KINH TẾBÀI GIẢNGLỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN(Dùng cho đào tạo tín chỉ)Người biên soạn: Nguyễn Mạnh HiếuLê Trần Hoài ThươngLưu hành nội bộ - Năm 2016CHƯƠNG 1ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMÔN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN1.1. Khái niệm, vị trí của môn học1.1.1. Khái niệmKinh tế quốc dân là tổng thể các ngành kinh tế của đất nước, liên hệ với nhautrong hệ thống phân công lao động xã hội. Bao gồm những ngành sản xuất vật chất vàphi vật chất như nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp, tín dụng ngân hàng phụcvụ cho ngành đó.Lịch sử kinh tế quốc dân là bộ môn khoa học xã hội, nghiên cứu sự phát triểntổng hợp nền kinh tế quốc dân của một nước hoặc của một khối nước trong một giaiđoạn lịch sử nhất định. Cần phân biệt kinh tế quốc dân và lịch sử kinh tế quốc dân.Kinh tế quốc dân là tổng thế các ngành, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân, cònlịch sử kinh tế quốc dân là quá trình phát triển nền kinh tế của một quốc gia.1.1.2. Vị trí môn họcLịch sử kinh tế quốc dân giữ một vị trí quan trọng trong cơ cấu kiến thức củasinh viên chuyên ngành kinh tế. Đây là một môn học kinh tế cơ sở, trang bị những kiếnthức kinh tế chung, tổng hợp, làm nền tảng cho việc học tập các môn thuộc khối ngànhkinh tế.Đồng thời giúp, sinh viên tiếp thu kiến thức chuyên ngành.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ môn học1.2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệsản xuất và lực lượng sản xuất, mối quan hệ giữa LLSX và QHSX trong quá trình pháttriển lịch sử của nó.Lịch sử kinh tế quốc dân nghiên cứu sự phát triển của quan hệ sản xuất vìQHSX là cơ sở hạ tầng của chế độ xã hội. Quan hệ sản xuất là cơ sở kinh tế của mộthình thái kinh tế - xã hội và biểu hiện tính chất xã hội của nền kinh tế. Nó cũng là tiêuthức để phân biệt sự khác nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội. Nghiên cứu QHSXbằng phương pháp lịch sử cụ thể, QHSX được biểu hiện bằng những hiện tượng cụthể, những sự kiện rõ ràng.Đồng thời môn học nghiên cứu một số yếu tố của kiến trúc thượng tầng (đườnglối chính sách, pháp luật) vì những yếu tố này tác động mạnh mẽ đến sự phát triển củacác nền kinh tế.-1-Kinh tế chính trị nghiên cứu QHSX bằng phương pháp trừu tượng hóa. Mụcđích rút ra bản chất, tính quy luật của sự vận động.Lịch sử nghiên cứu những sự kiện diễn ra trong quá khứ một cách có hệ thống,nghiên cứu sự phô diễn hoạt động lịch sử của con người trong mối quan hệ giữa cáchoạt động: Văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội.1.2.2. Nhiệm vụ của môn họcLịch sử kinh tế quốc dân có nhiệm vụ phản ánh thực tiễn sự phát triển kinh tếcủa các nước một cách khoa học và trung thực, vẽ một cách chân thực thực trạng kinhtế của một quốc gia trong một giai đoạn lịch sử nhất định.Lịch sử kinh tế quốc dân phải tìm ra những đặc điểm, tổng kết một cách kháiquát, cô đọng, tìm nguyên nhân của sự phát triển, rút ra bài học kinh nghiệm phục vụsự nghiệp phát triển kinh tế. Nói chung nghiên cứu lịch sử để phục vụ sự phát triểnkinh tế.1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học1.3.1. Cơ sở phương pháp luậnLịch sử kinh tế quốc dân lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử làm cơ sở phương pháp luận, coi phương thức sản xuất là cơ sở quyết định, lànền tảng của kiến trúc thượng tầng.1.3.2. Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgicPhương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu sự phát triển kinh tế gắn vớicác sự kiện, hiện tượng kinh tế theo tiến trình thời gian và trong hoàn cảnh cụ thể.Phương pháp lô-gic là phương pháp nghiên cứu bỏ qua những hiện tượng kinh tế ngẫunhiên, đi vào bản chất của hiện tượng kinh tế, từ đó khái quát lý luận về tiến trình pháttriển kinh tế. Thực tế nghiên cứu cho thấy, mỗi phương pháp đều có những ưu vànhược điểm riêng. Do đó, trong nghiên cứu lịch sử kinh tế cần kết hợp chặt chẽ cả haiphương pháp để tránh thiên về mô tả các sự kiện một cách tự nhiên chủ nghĩa, hoặcthiên về khái quát lý luận và suy diễn chủ quan, không coi trọng thực tế lịch sử.+ Phương pháp phân kỳ lịch sửTrong nghiên cứu, lịch sử kinh tế phân chia quá trình phát triển kinh tế thànhcác thời kỳ và giai đoạn khác nhau. Phương pháp này nhằm làm rõ đặc trưng trongphát triển kinh tế của từng thời kỳ và giai đoạn cụ thể.+ Các phương pháp khác-2-Ngoài các phương pháp trên, lịch sử kinh tế còn sử dụng các phương phápnghiên cứu khác như: phương pháp toán kinh tế, phương pháp phân tích, so sánh,thông kê, xã hội học v.v…-3-CHƯƠNG 2KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA2.1. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản2.1.1. Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. Sự ra đời củathành thị phong kiến Châu Âu.Đến thế kỷ XI lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và thủ công nghiệp trongphạm vi lãnh địa đã đạt được một khối lượng sản phẩm lớn. Nhiều nghề thủ côngnghiệp được chuyên môn hóa, tách khỏi nông nghiệp. Thủ công nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều: