Danh mục

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nhà nước và pháp luật giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến Trung Quốc; luật lệ của chính quyền đô hộ ở Âu Lạc; chính quyền độc lập tự chủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam Chương II Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam I) Nhà nước và pháp luật giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến TQ 1) Bộ máy chính quyền đô hộ của phong kiến Trung Quốc a) Giai đoạn 179 tr. CN – 40: - Thời kỳ đầu nhà Hán: Triệu Đà (Nam Việt Vũ Vương) → Nam Việt (năm 206 tr.CN) Nam Việt → Quận (Thái thú) → Huyện (Huyện Lệnh) Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt Âu Lạc → Giao chỉ (Bắc Bộ) – đứng đầu là viên quan điển sứ ↓ Cửu Chân (Thanh – Nghệ - Tĩnh)- đứng đầu là viên quan điểm sứ (sứ giả của Vua Triệu) (tiếp) - Năm 111tr.CN: Nhà Tây Hán chiếm Nam Việt (bao gồm Âu Lạc cũ) ↓ Châu – Thứ sử ↓ Quận (Đạm Nhĩ, Chu Nhai (Hải Nam), Nam Hải, Hợp phố (Quảng Đông), Uất Lâm, Thương Ngô (Quảng Tây), Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân) – Thái Thú ↓ Huyện –Huyện Lệnh (là các Lạc tướng) Sau này Tây Hán bị Vương Mãn lật đổ lập ra nhà Tấn, tuy nhiên bộ máy về cơ bản không có gì thay đổi (Tiếp) - Từ năm 23 nhà Hán được khôi phục (Đông Hán): Đông Hán . ↓ Châu (Thứ sử: được quyền cử người khác về báo cáo ở triều) ↓ Quận (thái thú – quận thừa: giúp việc khi thái thú đi vắng) ↓ Huyện (các lạc tướng: huyện lệnh) b) Tổ chức chính quyền đô hộ từ năm 43 trở đi: - Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Đông Hán xây dựng lại bộ máy cai trị do viên tướng Mã viện thực hiện: . + Giao chỉ → 12 huyện + Cửu chân → 5 huyện + Nhật Nam → 5 huyện + Huyện lệnh (trước do Lạc tướng đứng đầu được thay bằng người Hán) - Thế kỉ II, Đông Hán bị suy yếu Trung Quốc trải qua nhiều triều đại khác nhau và có 4 triều đại thay nhau thống trị: Tống, tề, Lương, Trần b) (tiếp) - Đến nhà Đường (triều đại cường thịnh nhất của phong kiến TQ) . ↓ Giao châu đô hộ phủ (năm 679 đổi thành An Nam đô hộ phủ) – (Kinh lược sứ, tổng quản lược sứ, tiết độ sứ..) ↓ Châu (thứ sử) ↓ Huyện (Huyện lệnh) ↓ Hương (do người Việt Tự quản lý) ↓ Xã (do người Việt tự quản lý) 5 2) Luật lệ của chính quyền đô hộ ở Âu Lạc: a) Nguồn luật: Pháp luật Trung Hoa: óLuật tục của + Lệnh của vua Người Việt + Bộ luật TQ (lệ làng) + Luật lệ của Quan lại trong Triều b) Một số nội dung của pháp luật *) Luật Hình: Áp dụng nhiều hình phạt hà khắc: + Từ hình áp dụng với những người làm lãnh tụ nghĩa quân . + Triệu Đà áp dụng các hình phạt: cắt mũi, thích chữ vào mặt + Nhà nước phong kiến Trung Hoa cũng áp dụng chính sách độc quyền, cấm lưu thông một số sản vật thuộc quốc như bán muối, sắt…. *) Về dân luật và tài chính: + Quyền sở hữu tối cao thuộc về Nhà nước, chính quyền đô hộ thay mặt Hoàng đế thực hiện quyền đó + Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân còn ít thuộc về quan lại nhà Hán và một số quý tộc Việt * *) Về luật lệ hôn nhân và gia đình: Nhà Đông Hán quy định việc kết hôn của N người Việt phải tuân theo Luật Hán (trai từ 20 -50, gái Từ 15 – 40)… → thực tế, người Việt vẫn theo phong tục của mình II) Chính quyền độc lập tự chủ 1) Chính quyền Hai Bà Trưng (40 – 43 sau. CN) - Đây là chính quyền độc lập tự chủ đầu tiên sau hơn 200 trăm . năm Bắc Thuộc - Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ đánh chiếm được 65 huyện thành → Hai bà xưng vương, đóng đô ở Mê Linh - Thực hiện chính sách miễn thuế khóa cho dân trong 2 năm - Năm 43, Mã Viện sang xâm lược lại nước ta và diệt được chính quyền Hai Bà Trưng. 2) Nhà nước Vạn Xuân (544 – 603) - 541 Lý Bí khởi binh chống nhà Lương → kiểm soát được Giao Châu, Giao Chỉ, Hợp phố . - 544 Lý Bí xưng vương lấy hiệu là Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xuân - 545 nhà Lương tiếp tục phản công, triều đình Vạn Xuân rút quân vào miền núi - 548 Lý Nam Đế mất, lực lượng phân tán: + Một lực lượng theo Lý Thiên Bảo và Lý Thiệu Long vào miền trung + Lực lượng còn lại theo Triệu Quang Phục về Dạ Trạch (Hưng Yên)- - - 551 lợi dung nhà Lương suy yếu, Triệu Việt Vương đánh quân Lương giành lại độc lập cho Vạn Xuân Nhà nước Vạn Xuân (tiếp) - Lý Thiệu Long lên thay Lý Thiệu Bảo đã gây chiến với Triệu Việt Vương, đánh bại Triệu Việt Vương và thuần phục nhà Trần . - Nam 603 nhà Tùy xâm chiếm chinh phục Vạn Xuân 3) Nhà nước Chăm pa: + Tiểu quốc ở Nam Chăm (pan ran hoặc Panduraga) → Do bộ lạc Cau ở nam đèo Cù Mông lập ra + Tiểu quốc ở Bắc Chăm → Do dân Tượng Lâm lập ra dưới sự chỉ huy của Khu Liên và sau này được gọi là nước Lâm Ấp + Vương quốc Chăm pa: → Hình thành do sự kết hợp của hai tiểu quốc để chống lại phong kiến Đại Hán với 3 triều đại: Ganganagia Panduragia và Indrapura Sơ đồ nhà nước chăm pa . 4) Chính quyền tự chủ đầu thế kỉ X *) Chính quyền họ Khúc: - Do tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ xác lập sau khi . Chiếm được phủ Tống Thành (Hà Nội) và vẫn phụng sự nhà Đường, được nhà Đường phong Làm Đồng bình chương sư - Khúc Thừa Dụ ban cho con trai là Khúc Hạo Chức Tĩnh hải hành quân tư mã quyền tri lưu Hậu (quản lý quân đội) - Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên Thay và nhà Hậu Lương sau khi thay thế n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: