Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: một số nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam; nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê; nhà nước và pháp luật Lý – Trần – Hồ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam I) Một số nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam 1) Cơ sở hình thành nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam a) Cơ sở kinh tế: - Sở hữu công: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu làng xã - Sở hữu tư nhân b) Cơ sở xã hội: - Giai cấp địa chủ: địa chủ quý tộc và địa chủ bình dân - Nông dân 2) Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam - Được truyền bá vào Việt Tư tưởng Nam, trở thành đường lối Nho giáo cai trị quan trọng trong xã hội phong kiến VN - Đề cập đến: + Ngũ luân (vua – tôi, chồng – vợ, anh – em, bè – bạn) + Ngũ thường (Nhân – nghĩa – lễ - trí –tín) Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam (tiếp) Tư tưởng - Dùng pháp luật để cai trị pháp trị - Vua thâu tóm toàn bộ quyền lực → đảm bảo pháp luật được thi hành - Giúp các triều đại thống Tư tưởng từ nhất tín ngưỡng hỉ xả - Thống nhất nhân tâm 3) Cấu thành thế chế chính trị quân chủ phong kiến Việt Nam Tên húy: tên gọi trước khi lên ngôi vua Tên hiệu: được đặt sau khi lên ngôi + Niên hiệu (tên năm vua trị vì) Vua Tên thụy: Do con kế vị đặt khi vua qua đời Miếu hiếu: địa điểm thờ tự khi Vua qua đời Quan - Lại Quan Lại Con đường hình thành: - Có thể được • Nhiệm tử xét từ thi tuyển • Khoa cử quan • Tiến cử - Thi tuyển • Bảo cử • Mua bán 4) Pháp luật phong kiến Việt Nam Phong tục tập quán : - Lệ làng (hương ước) - Tập quán chính trị - Được ghi nhận trong BL a) Nguồn -Văn bản luật (Bộ luật) - Nghi lễ Nho giáo (trong triều, xã hội, gia đình) b) Đặc điểm pháp luật phong kiến Việt Nam Thể hiện 3 mối quan hệ Lễ - Luật: Coi trọng Lệ -Luật: Tồn tại Pháp luật – đạo đức: lễ nghi đặc biệt song song, hỗ trợ Coi trọng đạo đức và trong hôn nhân và pháp luật và trong được đảm bảo thực gia đình. Luật cũng chừng mực làng xã, hiện bằng pháp luật đảm bảo cho lễ luật bị hạn chế bởi được thực hiện Lệ II) Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh , Tiền Lê a) Tổ chức bộ máy Ngô – Đinh – Tiền Lê Nhà Tiền Lê: Theo phỏng đoán: Lộ ↓ Nhà Đinh: ↓ Châu (Lộ) Đạo Phủ ↓ ↓ ↓ Huyện (Phủ) Giáp Châu ↓ ↓ ↓ Giáp Xã Giáp ↓ ↓ Làng (xã) Xã Các chức quan ở Trung ương nhà Đinh, Tiền Lê - Nhà Đinh: Đinh quốc công, Đô hộ phủ sĩ sư, Thập đạo tướng quân, Nha hiệu, tăng thống, tăng lục, Sùng chân uy nghi - Nhà Tiền lê:Đại tổng quản quân dân sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ Các chức quan được đặt ra ngày càng nhiều b) Pháp luật Ngô – Đinh – Tiền Lê Luật thành văn + Tập quán Luật tục chính trị Điều chỉnh tất Chính lệnh ban ra; cả mọi lĩnh vực định luật lệ, chiếu.. trong cộng đồng lãng xã. III) Nhà nước và pháp luật Lý – Trần – Hồ a) Tổ chức bộ máy Năm 1010:Được xây dựng quy củ và mở rộng Năm 1397: Vua Năm 1242: Vua ↓ Vua ↓ Cơ quan TW (đại ↓ Cơ quan TW thần, Bộ, cơ quan chuyên Cơ quan TW (đại thần, ↓ môn) Bộ, cơ quan chuyên môn) Lộ ↓ ↓ ↓ Phủ Lộ - Trại Lộ ↓ ↓ ↓ Châu Phủ - Châu Phủ - châu ↓ ↓ ↓ Huyên ↓ Hương, xã Xã Xã b) Pháp luật Lý – Trần - Hồ - Nhà Lý: bộ Hình thư (1042 , vua Lý Thái Tông) Pháp điển - Nhà Trần: Quốc Triều hình luật hóa - Nhà Hồ: Hán Thương định quan chế và hình luật của nước Đại Ngu - Kết quả của việc tập hợp các văn bản Tập hợp hóa đơn hành (chiếu, chỉ, lệnh…) - Quốc triều thường lễ, Quốc triều thông PL chế… Chiếu Các quy định cụ thể của pháp luật Lý – Trần – Hồ Hình sự: + Các nguyên tắc + Hình phạt (ngũ hình: Xuy, trượng, đồ, Lưu, tử),, phạt tiền, biếm chức… + Quy định cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam I) Một số nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam 1) Cơ sở hình thành nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam a) Cơ sở kinh tế: - Sở hữu công: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu làng xã - Sở hữu tư nhân b) Cơ sở xã hội: - Giai cấp địa chủ: địa chủ quý tộc và địa chủ bình dân - Nông dân 2) Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam - Được truyền bá vào Việt Tư tưởng Nam, trở thành đường lối Nho giáo cai trị quan trọng trong xã hội phong kiến VN - Đề cập đến: + Ngũ luân (vua – tôi, chồng – vợ, anh – em, bè – bạn) + Ngũ thường (Nhân – nghĩa – lễ - trí –tín) Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam (tiếp) Tư tưởng - Dùng pháp luật để cai trị pháp trị - Vua thâu tóm toàn bộ quyền lực → đảm bảo pháp luật được thi hành - Giúp các triều đại thống Tư tưởng từ nhất tín ngưỡng hỉ xả - Thống nhất nhân tâm 3) Cấu thành thế chế chính trị quân chủ phong kiến Việt Nam Tên húy: tên gọi trước khi lên ngôi vua Tên hiệu: được đặt sau khi lên ngôi + Niên hiệu (tên năm vua trị vì) Vua Tên thụy: Do con kế vị đặt khi vua qua đời Miếu hiếu: địa điểm thờ tự khi Vua qua đời Quan - Lại Quan Lại Con đường hình thành: - Có thể được • Nhiệm tử xét từ thi tuyển • Khoa cử quan • Tiến cử - Thi tuyển • Bảo cử • Mua bán 4) Pháp luật phong kiến Việt Nam Phong tục tập quán : - Lệ làng (hương ước) - Tập quán chính trị - Được ghi nhận trong BL a) Nguồn -Văn bản luật (Bộ luật) - Nghi lễ Nho giáo (trong triều, xã hội, gia đình) b) Đặc điểm pháp luật phong kiến Việt Nam Thể hiện 3 mối quan hệ Lễ - Luật: Coi trọng Lệ -Luật: Tồn tại Pháp luật – đạo đức: lễ nghi đặc biệt song song, hỗ trợ Coi trọng đạo đức và trong hôn nhân và pháp luật và trong được đảm bảo thực gia đình. Luật cũng chừng mực làng xã, hiện bằng pháp luật đảm bảo cho lễ luật bị hạn chế bởi được thực hiện Lệ II) Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh , Tiền Lê a) Tổ chức bộ máy Ngô – Đinh – Tiền Lê Nhà Tiền Lê: Theo phỏng đoán: Lộ ↓ Nhà Đinh: ↓ Châu (Lộ) Đạo Phủ ↓ ↓ ↓ Huyện (Phủ) Giáp Châu ↓ ↓ ↓ Giáp Xã Giáp ↓ ↓ Làng (xã) Xã Các chức quan ở Trung ương nhà Đinh, Tiền Lê - Nhà Đinh: Đinh quốc công, Đô hộ phủ sĩ sư, Thập đạo tướng quân, Nha hiệu, tăng thống, tăng lục, Sùng chân uy nghi - Nhà Tiền lê:Đại tổng quản quân dân sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ Các chức quan được đặt ra ngày càng nhiều b) Pháp luật Ngô – Đinh – Tiền Lê Luật thành văn + Tập quán Luật tục chính trị Điều chỉnh tất Chính lệnh ban ra; cả mọi lĩnh vực định luật lệ, chiếu.. trong cộng đồng lãng xã. III) Nhà nước và pháp luật Lý – Trần – Hồ a) Tổ chức bộ máy Năm 1010:Được xây dựng quy củ và mở rộng Năm 1397: Vua Năm 1242: Vua ↓ Vua ↓ Cơ quan TW (đại ↓ Cơ quan TW thần, Bộ, cơ quan chuyên Cơ quan TW (đại thần, ↓ môn) Bộ, cơ quan chuyên môn) Lộ ↓ ↓ ↓ Phủ Lộ - Trại Lộ ↓ ↓ ↓ Châu Phủ - Châu Phủ - châu ↓ ↓ ↓ Huyên ↓ Hương, xã Xã Xã b) Pháp luật Lý – Trần - Hồ - Nhà Lý: bộ Hình thư (1042 , vua Lý Thái Tông) Pháp điển - Nhà Trần: Quốc Triều hình luật hóa - Nhà Hồ: Hán Thương định quan chế và hình luật của nước Đại Ngu - Kết quả của việc tập hợp các văn bản Tập hợp hóa đơn hành (chiếu, chỉ, lệnh…) - Quốc triều thường lễ, Quốc triều thông PL chế… Chiếu Các quy định cụ thể của pháp luật Lý – Trần – Hồ Hình sự: + Các nguyên tắc + Hình phạt (ngũ hình: Xuy, trượng, đồ, Lưu, tử),, phạt tiền, biếm chức… + Quy định cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử nhà nước và pháp luật Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Nhà nước phong kiến Việt Nam Pháp luật phong kiến Việt Nam Nhà nước và pháp luật thời Ngô Nhà nước và pháp luật thời Đinh Nhà nước và pháp luật thời Tiền LêGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 90 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng
92 trang 55 0 0 -
115 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Ý thức pháp luật của học sinh, sinh viên ở tỉnh Phú Thọ
98 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam hiện nay
96 trang 27 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 1: Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc
11 trang 26 0 0 -
119 trang 25 0 0
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
13 trang 25 0 0