Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc; nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến CHƯƠNG 5: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc • 1. Nhà nước phong kiến Trung Quốc • 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc Nhà nước phong kiến Trung Quốc • Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế điển hình • Cơ sở hình thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế: Cơ sở kinh tế: sở hữu công về ruộng đất tồn tại lâu dài; Nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chiến tranh xâm lược; Cơ sở tư tưởng: Hệ tư tưởng chính trị: pháp gia và nho gia 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc Lệnh Luật Cách Thức Lệ II. Nhà nước và pháp luật Tây Âu 1. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến ở Tây Âu Sự xuất hiện quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã. Sự tấn công vào lãnh thổ La Mã của các tộc người Giéc Manh. Nhà nước phong kiến Frăng • Sau khi đánh chiếm La Mã, Clôvit (người đứng đầu nhà nước Frăng) đem ruộng đất của chủ nô La Mã trước kia ban tặng cho quý tộc, tướng lĩnh và những người thân cận của mình. • Quý tộc Frăng trở thành những lãnh chúa và thiết lập lãnh địa riêng. • Về cơ cấu xã hội phong kiến: Lãnh chúa phong kiến Nông nô 2. Trạng thái phân quyền cát cứ • Từ thế kỷ IX – XIV: Chế độ phong kiến châu Âu bước vào thời kỳ phân quyền cát cứ lãnh thổ. • Bản chất của chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu: Quyền lực nhà vua bị lấn át Các lãnh chúa có lãnh địa độc lập, hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc của vua. 3. Chính quyền tự trị thành thị • Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa. • Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ. • Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo. 3. Chính quyền tự trị thành thị • Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa. Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ. Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo. 3. Chính quyền tự trị thành thị • Hai xu hướng hình thành chính quyền tự trị Hình thành phong trào đấu tranh của các thành thị để giành được chế độ tự trị (nơi không có tiềm lực kinh tế). Nộp tiền cho lãnh chúa để được hưởng quyền tự trị (nơi có tiềm lực kinh tế). 4. QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ Giai đoạn 1: Xác lập chính thể quân chủ trung ương tập quyền nhằm xóa bỏ chế độ phân quyền cát cứ của các lãnh chúa lớn. Giai đoạn 2: Xây dựng và củng cố nhà nước theo chính thể quân chủ chuyên chế. 5. Pháp luật phong kiến Tây Âu • Pháp luật Tây Âu thời phong kiến phát triển chậm. • Pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Cơ Đốc giáo. • Pháp luật phong kiến Tây Âu mang tính đa dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến CHƯƠNG 5: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc • 1. Nhà nước phong kiến Trung Quốc • 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc Nhà nước phong kiến Trung Quốc • Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế điển hình • Cơ sở hình thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế: Cơ sở kinh tế: sở hữu công về ruộng đất tồn tại lâu dài; Nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chiến tranh xâm lược; Cơ sở tư tưởng: Hệ tư tưởng chính trị: pháp gia và nho gia 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc Lệnh Luật Cách Thức Lệ II. Nhà nước và pháp luật Tây Âu 1. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến ở Tây Âu Sự xuất hiện quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã. Sự tấn công vào lãnh thổ La Mã của các tộc người Giéc Manh. Nhà nước phong kiến Frăng • Sau khi đánh chiếm La Mã, Clôvit (người đứng đầu nhà nước Frăng) đem ruộng đất của chủ nô La Mã trước kia ban tặng cho quý tộc, tướng lĩnh và những người thân cận của mình. • Quý tộc Frăng trở thành những lãnh chúa và thiết lập lãnh địa riêng. • Về cơ cấu xã hội phong kiến: Lãnh chúa phong kiến Nông nô 2. Trạng thái phân quyền cát cứ • Từ thế kỷ IX – XIV: Chế độ phong kiến châu Âu bước vào thời kỳ phân quyền cát cứ lãnh thổ. • Bản chất của chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu: Quyền lực nhà vua bị lấn át Các lãnh chúa có lãnh địa độc lập, hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc của vua. 3. Chính quyền tự trị thành thị • Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa. • Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ. • Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo. 3. Chính quyền tự trị thành thị • Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa. Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ. Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo. 3. Chính quyền tự trị thành thị • Hai xu hướng hình thành chính quyền tự trị Hình thành phong trào đấu tranh của các thành thị để giành được chế độ tự trị (nơi không có tiềm lực kinh tế). Nộp tiền cho lãnh chúa để được hưởng quyền tự trị (nơi có tiềm lực kinh tế). 4. QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ Giai đoạn 1: Xác lập chính thể quân chủ trung ương tập quyền nhằm xóa bỏ chế độ phân quyền cát cứ của các lãnh chúa lớn. Giai đoạn 2: Xây dựng và củng cố nhà nước theo chính thể quân chủ chuyên chế. 5. Pháp luật phong kiến Tây Âu • Pháp luật Tây Âu thời phong kiến phát triển chậm. • Pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Cơ Đốc giáo. • Pháp luật phong kiến Tây Âu mang tính đa dạng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử nhà nước và pháp luật Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu Cơ cấu xã hội phong kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 128 0 0 -
83 trang 90 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng
92 trang 55 0 0 -
115 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Ý thức pháp luật của học sinh, sinh viên ở tỉnh Phú Thọ
98 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam hiện nay
96 trang 27 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Pháp luật về bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay
32 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 1: Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc
11 trang 26 0 0