Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 3: Nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc" để nắm chính sách về chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của chính quyền đô hộ; những ảnh hưởng từ chính sách chính trị – kinh tế – xã hội, cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội trong hơn 1000 năm Bắc thuộc; nét cơ bản cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được những chính sách về chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của chính quyền đô hộ. • Rút ra được những ảnh hưởng từ chính sách chính trị – kinh tế – xã hội, cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội trong hơn 1000 năm Bắc thuộc. • Trình bày được những nét cơ bản cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc. • Chỉ ra được tình hình pháp luật thời kỳ này. v1.0015104206 3 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 4 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1. Nhà nước và pháp luật của các chính quyền đô hộ 3.2. Chính quyền độc lập tự chủ v1.0015104206 5 3.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ 3.1.1. Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ 3.1.2. Pháp luật thời kỳ đô hộ 3.1.3. Chính sách cai trị của chính quyền đô hộ v1.0015104206 6 3.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ (179TCN– 938) Căn cứ vào không gian trực trị, quá trình diễn biến tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ thời Bắc thuộc có thể được chia làm hai giai đoạn: • Tổ chức chính quyền đô hộ giai đoạn 179 TCN – 40: Nhà Triệu, Tây Hán, Đông Hán củng cố bộ máy chính quyền nhằm thực hiện chính sách cai trị, bóc lột. Âu Lạc được sáp nhập vào nước Nam Việt, bị chia làm hai quận là Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (Thanh – Nghệ Tĩnh), do các quan người Hán cai trị. Tổ chức chính quyền từ cấp huyện trở xuống vẫn được giữ nguyên, do các quý tộc người Việt đảm đương. • Tổ chức chính quyền đô hộ từ năm 43 trở đi: Sau cuộc đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Đông Hán thay đổi căn bản bộ máy chính quyền đô hộ, đặc biệt là ở cấp huyện. Các Huyện lệnh là người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ nhà Hán đã thất bại trong chính sách dùng người Việt trị người Việt. Cấp châu và quận vẫn giữ nguyên trong những năm đầu đô hộ, nhưng sau đó, với mỗi triều đại khác nhau, họ đã có nhiều thay đổi trong bộ máy chính quyền để thực hiện triệt để chính sách cai trị. v1.0015104206 7 3.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ (179TCN – 938) (tiếp theo) Triều đình phong kiến Trung Quốc Từ nhà Hán Nhà Triệu Nhà Tuỳ Nhà Đường đến Lương Quận Châu Quận Đô hộ phủ (Quan sứ) (Thứ sử) (Thái Thú) (Tiết độ sứ) Quận Huyện Châu (Thái Thú) (Huyện lệnh) (Thứ sử) Huyện Huyện (Huyện lệnh) (Huyện lệnh) v1.0015104206 8 3.1.2. PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ Với các tài liệu ít ỏi và tản mạn, chúng ta không có cơ hội nghiên cứu một cách toàn diện chính sách pháp luật thời này, nên chúng ta chỉ có thể hình dung đôi nét về chính sách pháp luật như sau: Nguồn luật Chính sách pháp luật Một số nội dung của pháp luật v1.0015104206 9 3.1.2. PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Luật tục của Cư dân người Việt. người Việt Nguồn luật Người Hán ở Âu Pháp luật phong Lạc và quý tộc kiến Trung Quốc người Việt. v1.0015104206 10 3.1.2. PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Ban đầu về nguyên tắc, pháp luật thi hành ở nước ta là pháp luật của bọn phong kiến đô hộ phương Bắc ở từng mức độ khác nhau: • Trong giai đoạn đầu, dưới sự đô hộ của nhà Triệu và Tây Hán, bọn thống trị chủ yếu dựa vào thế lực quân đội hơn là quy tắc pháp luật để đảm bảo trấn áp nhân dân ta. Ở địa phương, các luật tục của người Việt chi phối rất mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình và các mặt khác của đời sống xã hội. • Thời thuộc Hán, pháp luật thành văn của nhà Hán dần được đưa vào thi hành ở nước ta nhằm cải biến phong tục văn hóa người Việt, từ việc lấy vợ lấy chồng phải theo lễ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được những chính sách về chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của chính quyền đô hộ. • Rút ra được những ảnh hưởng từ chính sách chính trị – kinh tế – xã hội, cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội trong hơn 1000 năm Bắc thuộc. • Trình bày được những nét cơ bản cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc. • Chỉ ra được tình hình pháp luật thời kỳ này. v1.0015104206 3 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 4 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1. Nhà nước và pháp luật của các chính quyền đô hộ 3.2. Chính quyền độc lập tự chủ v1.0015104206 5 3.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ 3.1.1. Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ 3.1.2. Pháp luật thời kỳ đô hộ 3.1.3. Chính sách cai trị của chính quyền đô hộ v1.0015104206 6 3.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ (179TCN– 938) Căn cứ vào không gian trực trị, quá trình diễn biến tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ thời Bắc thuộc có thể được chia làm hai giai đoạn: • Tổ chức chính quyền đô hộ giai đoạn 179 TCN – 40: Nhà Triệu, Tây Hán, Đông Hán củng cố bộ máy chính quyền nhằm thực hiện chính sách cai trị, bóc lột. Âu Lạc được sáp nhập vào nước Nam Việt, bị chia làm hai quận là Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (Thanh – Nghệ Tĩnh), do các quan người Hán cai trị. Tổ chức chính quyền từ cấp huyện trở xuống vẫn được giữ nguyên, do các quý tộc người Việt đảm đương. • Tổ chức chính quyền đô hộ từ năm 43 trở đi: Sau cuộc đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Đông Hán thay đổi căn bản bộ máy chính quyền đô hộ, đặc biệt là ở cấp huyện. Các Huyện lệnh là người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ nhà Hán đã thất bại trong chính sách dùng người Việt trị người Việt. Cấp châu và quận vẫn giữ nguyên trong những năm đầu đô hộ, nhưng sau đó, với mỗi triều đại khác nhau, họ đã có nhiều thay đổi trong bộ máy chính quyền để thực hiện triệt để chính sách cai trị. v1.0015104206 7 3.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ (179TCN – 938) (tiếp theo) Triều đình phong kiến Trung Quốc Từ nhà Hán Nhà Triệu Nhà Tuỳ Nhà Đường đến Lương Quận Châu Quận Đô hộ phủ (Quan sứ) (Thứ sử) (Thái Thú) (Tiết độ sứ) Quận Huyện Châu (Thái Thú) (Huyện lệnh) (Thứ sử) Huyện Huyện (Huyện lệnh) (Huyện lệnh) v1.0015104206 8 3.1.2. PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ Với các tài liệu ít ỏi và tản mạn, chúng ta không có cơ hội nghiên cứu một cách toàn diện chính sách pháp luật thời này, nên chúng ta chỉ có thể hình dung đôi nét về chính sách pháp luật như sau: Nguồn luật Chính sách pháp luật Một số nội dung của pháp luật v1.0015104206 9 3.1.2. PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Luật tục của Cư dân người Việt. người Việt Nguồn luật Người Hán ở Âu Pháp luật phong Lạc và quý tộc kiến Trung Quốc người Việt. v1.0015104206 10 3.1.2. PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Ban đầu về nguyên tắc, pháp luật thi hành ở nước ta là pháp luật của bọn phong kiến đô hộ phương Bắc ở từng mức độ khác nhau: • Trong giai đoạn đầu, dưới sự đô hộ của nhà Triệu và Tây Hán, bọn thống trị chủ yếu dựa vào thế lực quân đội hơn là quy tắc pháp luật để đảm bảo trấn áp nhân dân ta. Ở địa phương, các luật tục của người Việt chi phối rất mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình và các mặt khác của đời sống xã hội. • Thời thuộc Hán, pháp luật thành văn của nhà Hán dần được đưa vào thi hành ở nước ta nhằm cải biến phong tục văn hóa người Việt, từ việc lấy vợ lấy chồng phải theo lễ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam Bài giảng Lịch sử nhà nước Việt Nam Pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam thời Bắc thuộc Nhà nước Việt Nam thời Bắc thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 190 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 185 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 137 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0 -
98 trang 112 1 0