Danh mục

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 6: Nhà nước và pháp luật thời Hậu Lê (thế kỷ XV-XVI)" trình bày cách thức tổ chức chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lê sơ và thời kỳ nội chiến phân liệt; nội dung cơ bản và những nét đặc sắc trong kỹ thuật lập pháp thời kỳ này; nội dung cơ bản của Bộ luật Quốc triều Hình luật, từ đó nhận thức được giá trị cơ bản của Bộ luật này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 6 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ (THẾ KỶ XV – XVI) Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích để thấy được cách thức tổ chức chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lê sơ và thời kỳ nội chiến phân liệt. • Chỉ ra được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc trong kỹ thuật lập pháp thời kỳ này. • Nghiên cứu và chỉ ra một số nội dung cơ bản của Bộ luật Quốc triều Hình luật, từ đó nhận thức được giá trị cơ bản của Bộ luật này. v1.0015104206 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam. v1.0015104206 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Tổ chức bộ máy nhà nước 6.2. Pháp luật thế kỷ thứ XV– XVIII v1.0015104206 6 6.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 6.1.1. Tổ chức bộ máy 6.1.2. Cuộc cải tổ nhà nước đầu Lê sơ bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tông 6.1.3. Nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt v1.0015104206 7 6.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẦU LÊ SƠ • Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng một triều đại mới – Triều Lê. • Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt. Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ, dưới đạo là các trấn, châu, huyện. • Năm 1460 Ghi dân đặt 6 bộ, “Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ” và 6 khoa. Sau đó Lê Thánh Tông nhiều lần thay đổi các bộ và khoa này. v1.0015104206 8 6.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẦU LÊ SƠ ( Tiếp theo) Vua Tả, hữu tướng quốc Cơ quan văn Các cơ quan phòng tư vấn chuyên môn (Các tỉnh, Các bộ (Ngự sử đài, Các quan Hàn lâm viện, (Lễ và Lại sau Ngũ hình viện, đại thần Bí thư giám, đủ lục bộ) Quốc sử viện, Chính sự viện, Quốc tử giám, Nội mật viện) Thái sử viện) v1.0015104206 9 6.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẦU LÊ SƠ ( Tiếp theo) • Về tổ chức chính quyền địa phương: Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã. • Tổ chức quân đội:  Nhà Lê chú trọng tới việc xây dựng lực lượng quân đội, tiếp tục thực hiện chế độ ngụ binh ư nông.  Quân đội được chia thành quân cấm vệ (quân đóng ở kinh đô) và quân đóng ở đạo. v1.0015104206 10 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG • Mục tiêu cải tổ: Nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào trong tay nhà vua và tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu. Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian đảm bảo tập trung quyền lực vào tay vua. Các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau Biện pháp để loại trừ sự lạm quyền và nâng cao cải tổ trách nhiệm. Không tập trung nhiều quyền hành vào một cơ quan. v1.0015104206 11 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (tiếp theo) • Nội dung:  Tiến hành cải cách toàn diện cả ở trung ương và địa phương, cả ngạch dân sự và quân sự, cả quan chế và thiết chế nhà nước.  Ở trung ương: Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan nhằm ngăn chặn sự lạm quyền như:  Tể tướng, Đại hành khiển… đồng thời sắp xếp, thay đổi lại các bộ phận.  Năm 1465, Lê Thánh Tông đổi 6 bộ thành 6 viện, thay đổi chức quan đứng đầu mỗi viện.  Năm 1466, chính vị vua này đã đổi 6 viện thành 6 bộ, đặt thêm 6 tự để giải quyết những công việc phụ. v1.0015104206 12 6.1.2. CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (Tiếp theo) Vua Ngự sử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: