Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 7: Nhà nước và pháp luật thời Nguyễn (1802–1858)" để tìm hiểu vị trí, thẩm quyền của người đứng đầu trong triều đình nhà Nguyễn; phân tích để thấy được cách thức tổ chức chính quyền trung ương và chính quyền địa phương của nhà Nguyễn; thành tựu pháp luật dưới triều Nguyễn và các hình thức pháp luật thời kỳ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 7 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1858) Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Chỉ ra được vị trí, thẩm quyền của người đứng đầu trong triều đình nhà Nguyễn. • Trình bày được mô hình tổ chức chính quyền triều Nguyễn. • Phân tích để thấy được cách thức tổ chức chính quyền trung ương và chính quyền địa phương của nhà Nguyễn. • Chỉ ra được thành tựu pháp luật dưới triều Nguyễn và các hình thức pháp luật thời kỳ này. • Chỉ ra được những giá trị cơ bản của Bộ Hoàng Việt luật lệ. v1.0015104206 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam. v1.0015104206 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1. Tổ chức bộ máy nhà nước 7.2. Pháp luật triều Nguyễn v1.0015104206 6 7.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 7.1.1. Triều đình 7.1.2. Hệ thống hành trung ương chính địa phương 7.1.3. Tổ chức quân đội v1.0015104206 7 7.1.1. TRIỀU ĐÌNH TRUNG ƯƠNG • Nhà nước phong kiến thời Nguyễn là nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối, đứng đầu là Hoàng đế, mọi quyền hành tập trung vào tay Hoàng đế. • Quyền lực của Hoàng đế đặt trên cả triều đình, trên cả giai cấp thống trị mà Hoàng đế là người đại diện. • Để tập trung quyền lực tối đa và để phòng ngừa khả năng chia sẻ quyền lực, chính quyền triều Nguyễn đặt ra lệ tứ bất: Không lập Tể tướng, bất lập Hoàng Hậu, bất lập Thái Tử, bất lập Trạng Nguyên. • Vua trực tiếp nắm các bộ, các viện, các tỉnh. • Giúp việc cho vua có các quan đại thần (đại học sĩ): Chánh điện, Văn minh điện, Võ hiển điện và Đông các. • Cửu khanh, gồm vị quan đứng đầu 6 bộ và 3 viên quan đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự và Thông chính sứ: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công. • Nội các là cơ quan hành chính trung tâm, đầu mối giải quyết công việc theo điều hành của vua, gồm 4 Tào do viên quan có cấp bậc tứ tam phẩm đến tứ phẩm lãnh đạo. • Bên dưới có 28 thuộc viện có phẩm từ Cách ngũ phẩm đến Tòng cửu phẩm do vua trực tiếp lựa chọn. v1.0015104206 8 7.1.2. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG Chính quyền phong kiến chia thành các tỉnh, phủ huyện (miền núi gọi là châu), tổng và xã. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là các Tổng đốc, phụ trách thêm các tỉnh nhỏ. Hệ thống hành chính địa phương Biên chế mỗi tỉnh từ 40 – 60 quan chức do nhà vua tin dùng. Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy thời Nguyễn tương đối chặt chẽ, được phân công cụ thể hóa, được hoàn thiện và củng cố hơn qua các đời vua. v1.0015104206 9 7.1.3. TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI Nhà Nguyễn chú trọng xây dựng quân đội. Chia thành hai lực lượng là trung ương và địa phương. Tổ chức quân đội Quân đội được chia thành các binh chủng: Bộ binh, thủy binh, thượng binh, pháo binh và được trang bị vũ khí đầy đủ. Quân đội được đầu tư xây dựng, tuy nhiên do chế độ tập luyện không đầy đủ nên khả năng chiến đấu yếu. v1.0015104206 10 7.2. PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN 7.2.1. Khái quát 7.2.2. Bộ Hoàng Việt chung về hoạt động luật lệ lập pháp v1.0015104206 11 7.2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP • Để củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng pháp luật, tiêu biểu là Bộ Hoàng triều luật lệ. • Bộ luật này được vua Gia Long sai đại thần soạn thảo năm 1811, đến năm 1815 được ban hành. Bộ luật được phỏng theo Bộ luật của nhà Thanh. • Bộ luật Gia Long được thi hành trong suốt các triều đại vua Nguyễn tiếp theo, đồng thời Bộ luật này cũng được sửa đổi qua các thời kỳ. v1.0015104206 12 7.2.2. BỘ HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ Bộ Hoàng Việt luật lệ được ban hành năm 1815 gồm 938 điều, bao gồm các bộ: • Luật Hình sự: Quy định hệ thống hình phạt nghiêm khắc hơn và một số nguyên tắc của chế độ trừng trị. Ngũ hình cổ điển của nhà Thanh gồm Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, Tử. Hình phạt phụ là tiền, tịch thu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 7 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1858) Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Chỉ ra được vị trí, thẩm quyền của người đứng đầu trong triều đình nhà Nguyễn. • Trình bày được mô hình tổ chức chính quyền triều Nguyễn. • Phân tích để thấy được cách thức tổ chức chính quyền trung ương và chính quyền địa phương của nhà Nguyễn. • Chỉ ra được thành tựu pháp luật dưới triều Nguyễn và các hình thức pháp luật thời kỳ này. • Chỉ ra được những giá trị cơ bản của Bộ Hoàng Việt luật lệ. v1.0015104206 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam. v1.0015104206 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1. Tổ chức bộ máy nhà nước 7.2. Pháp luật triều Nguyễn v1.0015104206 6 7.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 7.1.1. Triều đình 7.1.2. Hệ thống hành trung ương chính địa phương 7.1.3. Tổ chức quân đội v1.0015104206 7 7.1.1. TRIỀU ĐÌNH TRUNG ƯƠNG • Nhà nước phong kiến thời Nguyễn là nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối, đứng đầu là Hoàng đế, mọi quyền hành tập trung vào tay Hoàng đế. • Quyền lực của Hoàng đế đặt trên cả triều đình, trên cả giai cấp thống trị mà Hoàng đế là người đại diện. • Để tập trung quyền lực tối đa và để phòng ngừa khả năng chia sẻ quyền lực, chính quyền triều Nguyễn đặt ra lệ tứ bất: Không lập Tể tướng, bất lập Hoàng Hậu, bất lập Thái Tử, bất lập Trạng Nguyên. • Vua trực tiếp nắm các bộ, các viện, các tỉnh. • Giúp việc cho vua có các quan đại thần (đại học sĩ): Chánh điện, Văn minh điện, Võ hiển điện và Đông các. • Cửu khanh, gồm vị quan đứng đầu 6 bộ và 3 viên quan đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự và Thông chính sứ: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công. • Nội các là cơ quan hành chính trung tâm, đầu mối giải quyết công việc theo điều hành của vua, gồm 4 Tào do viên quan có cấp bậc tứ tam phẩm đến tứ phẩm lãnh đạo. • Bên dưới có 28 thuộc viện có phẩm từ Cách ngũ phẩm đến Tòng cửu phẩm do vua trực tiếp lựa chọn. v1.0015104206 8 7.1.2. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG Chính quyền phong kiến chia thành các tỉnh, phủ huyện (miền núi gọi là châu), tổng và xã. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là các Tổng đốc, phụ trách thêm các tỉnh nhỏ. Hệ thống hành chính địa phương Biên chế mỗi tỉnh từ 40 – 60 quan chức do nhà vua tin dùng. Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy thời Nguyễn tương đối chặt chẽ, được phân công cụ thể hóa, được hoàn thiện và củng cố hơn qua các đời vua. v1.0015104206 9 7.1.3. TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI Nhà Nguyễn chú trọng xây dựng quân đội. Chia thành hai lực lượng là trung ương và địa phương. Tổ chức quân đội Quân đội được chia thành các binh chủng: Bộ binh, thủy binh, thượng binh, pháo binh và được trang bị vũ khí đầy đủ. Quân đội được đầu tư xây dựng, tuy nhiên do chế độ tập luyện không đầy đủ nên khả năng chiến đấu yếu. v1.0015104206 10 7.2. PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN 7.2.1. Khái quát 7.2.2. Bộ Hoàng Việt chung về hoạt động luật lệ lập pháp v1.0015104206 11 7.2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP • Để củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng pháp luật, tiêu biểu là Bộ Hoàng triều luật lệ. • Bộ luật này được vua Gia Long sai đại thần soạn thảo năm 1811, đến năm 1815 được ban hành. Bộ luật được phỏng theo Bộ luật của nhà Thanh. • Bộ luật Gia Long được thi hành trong suốt các triều đại vua Nguyễn tiếp theo, đồng thời Bộ luật này cũng được sửa đổi qua các thời kỳ. v1.0015104206 12 7.2.2. BỘ HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ Bộ Hoàng Việt luật lệ được ban hành năm 1815 gồm 938 điều, bao gồm các bộ: • Luật Hình sự: Quy định hệ thống hình phạt nghiêm khắc hơn và một số nguyên tắc của chế độ trừng trị. Ngũ hình cổ điển của nhà Thanh gồm Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, Tử. Hình phạt phụ là tiền, tịch thu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam Bài giảng Lịch sử nhà nước Việt Nam Pháp luật Việt Nam Nhà nước thời Nguyễn Pháp luật thời NguyễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 190 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 185 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 137 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0 -
98 trang 112 1 0