Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 8: Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc" đánh vị thế của triều Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc; xác định được tính chất và nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật do thực dân Pháp đặt ra để cai trị thuộc địa. Qua đó hiểu được bản chất của bộ máy cai trị và hệ thống pháp luật do thực dân Pháp tạo ra; những nét mới của kỹ thuật lập pháp, hành pháp và tư pháp so với thời phong kiến trước đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 8 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái quát quá trình xâm lược của thực dân Pháp; Chính sách kinh tế – chính trị – xã hội của thực dân Pháp thời kỳ Pháp thuộc. • Phân biệt được cách thức tổ chức chính quyền của người Pháp tại Liên bang Đông Dương, và cách thức tổ chức chính quyền tại Bắc Kì, Trung Kì và Nam kì. • Đánh giá được vị thế của triều Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc. • Chỉ ra được tình hình pháp luật thời kỳ Pháp thuộc. Cơ chế áp dụng pháp luật đối với người Pháp và người Việt. • Xác định được tính chất và nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật do thực dân Pháp đặt ra để cai trị thuộc địa. Qua đó hiểu được bản chất của bộ máy cai trị và hệ thống pháp luật do thực dân Pháp tạo ra. • Chỉ ra được những nét mới của kỹ thuật lập pháp, hành pháp và tư pháp so với thời phong kiến trước đó. v1.0015104206 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam. v1.0015104206 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 8.1. Khái quát quá trình xâm lược của thực dân Pháp 8.2. Tổ chức bộ máy chính quyền 8.2. Pháp luật v1.0015104206 6 8.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP • Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu thời kì xâm lược và thống trị thực dân ở Việt Nam. • Từ tháng 2/1859 đến 1879, Pháp liên tiếp đánh chiếm và xác lập được bộ máy cai trị ở Nam Kì. • Từ năm 1882, Pháp mở rộng xâm lược ra phía Bắc. • Tháng 8/1883, nhà Nguyễn kí Hiệp ước thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Pháp đã xác lập được bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam. v1.0015104206 7 8.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN 8.2.1. Liên bang Đông Dương và các 8.2.2. Bộ máy cai trị quy chế chính trị, Toàn của Pháp ở Bắc Kì quyền Đông Dương và các cơ quan phụ tá 8.2.3. Bộ máy cai trị 8.2.4. Bộ máy cai trị 8.2.5. Chính quyền của Pháp ở Trung Kì của Pháp ở Nam Kì triều Nguyễn 8.2.7. Hệ thống Tòa 8.2.6. Việc sử dụng án Pháp tại Việt Nam đào tạo quan cai trị và hệ thống Tòa án Nam triều v1.0015104206 8 8.2.1. LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ, TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC CƠ QUAN PHỤ TÁ • Để quản lý Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì của Việt Nam nói riêng và của Đông Dương nói chung, thực dân Pháp lập ra Toàn quyền Đông Dương. Toàn quyền Đông Dương do Thủ tướng Pháp trực tiếp bổ nhiệm, được xem là người thực thi chính sách của nước Cộng hòa Pháp tại Đông Dương. Có mọi quyền hành (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tại Đông Dương. Mọi chức danh, cơ quan khác tại Đông Dương đều do Toàn quyền Đông Dương quyết định. v1.0015104206 9 8.2.1. LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ, TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC CƠ QUAN PHỤ TÁ (tiếp theo) Phủ toàn quyền Đông Dương là cơ quan thường trực giúp giải quyết các công việc của Toàn quyền Đông Dương. Hội đồng tối cao Đông Dương có chức năng như một cơ quan cố vấn cấp cao, chung của cả Các cơ quan Đông Dương. phụ tá cho Toàn quyền Hội đồng phòng thủ Đông Dương – cơ quan Đông Dương chuyên cố vấn về vấn đề quân sự cho Toàn quyền Đông Dương. Hội đồng tư vấn học chính, Hội đồng tư vấn khai thác mỏ, Hội đồng lợi ích kinh tế, tài chính Đông Dương, Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao… Thực dân Pháp đã thiết lập được các cơ quan trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung. v1.0015104206 10 8.2.2. BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở BẮC KÌ • Thống sứ Bắc Kì và các cơ quan phụ tá: Thống sứ Bắc Kì do người Pháp nắm giữ, do Thủ tướng Pháp bổ nhiệm và dưới sự điều hành của Viên Toàn quyền Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ nắm chính quyền đến cấp tỉnh, các cấp dưới sử dụng chính quyền của triều đình bù nhìn. Thâu tóm mọi quyền về hành pháp, chính sách cai trị, tuyển dụng, phong chức tước cho quan l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 8 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái quát quá trình xâm lược của thực dân Pháp; Chính sách kinh tế – chính trị – xã hội của thực dân Pháp thời kỳ Pháp thuộc. • Phân biệt được cách thức tổ chức chính quyền của người Pháp tại Liên bang Đông Dương, và cách thức tổ chức chính quyền tại Bắc Kì, Trung Kì và Nam kì. • Đánh giá được vị thế của triều Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc. • Chỉ ra được tình hình pháp luật thời kỳ Pháp thuộc. Cơ chế áp dụng pháp luật đối với người Pháp và người Việt. • Xác định được tính chất và nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật do thực dân Pháp đặt ra để cai trị thuộc địa. Qua đó hiểu được bản chất của bộ máy cai trị và hệ thống pháp luật do thực dân Pháp tạo ra. • Chỉ ra được những nét mới của kỹ thuật lập pháp, hành pháp và tư pháp so với thời phong kiến trước đó. v1.0015104206 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam. v1.0015104206 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 8.1. Khái quát quá trình xâm lược của thực dân Pháp 8.2. Tổ chức bộ máy chính quyền 8.2. Pháp luật v1.0015104206 6 8.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP • Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu thời kì xâm lược và thống trị thực dân ở Việt Nam. • Từ tháng 2/1859 đến 1879, Pháp liên tiếp đánh chiếm và xác lập được bộ máy cai trị ở Nam Kì. • Từ năm 1882, Pháp mở rộng xâm lược ra phía Bắc. • Tháng 8/1883, nhà Nguyễn kí Hiệp ước thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Pháp đã xác lập được bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam. v1.0015104206 7 8.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN 8.2.1. Liên bang Đông Dương và các 8.2.2. Bộ máy cai trị quy chế chính trị, Toàn của Pháp ở Bắc Kì quyền Đông Dương và các cơ quan phụ tá 8.2.3. Bộ máy cai trị 8.2.4. Bộ máy cai trị 8.2.5. Chính quyền của Pháp ở Trung Kì của Pháp ở Nam Kì triều Nguyễn 8.2.7. Hệ thống Tòa 8.2.6. Việc sử dụng án Pháp tại Việt Nam đào tạo quan cai trị và hệ thống Tòa án Nam triều v1.0015104206 8 8.2.1. LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ, TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC CƠ QUAN PHỤ TÁ • Để quản lý Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì của Việt Nam nói riêng và của Đông Dương nói chung, thực dân Pháp lập ra Toàn quyền Đông Dương. Toàn quyền Đông Dương do Thủ tướng Pháp trực tiếp bổ nhiệm, được xem là người thực thi chính sách của nước Cộng hòa Pháp tại Đông Dương. Có mọi quyền hành (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tại Đông Dương. Mọi chức danh, cơ quan khác tại Đông Dương đều do Toàn quyền Đông Dương quyết định. v1.0015104206 9 8.2.1. LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ, TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC CƠ QUAN PHỤ TÁ (tiếp theo) Phủ toàn quyền Đông Dương là cơ quan thường trực giúp giải quyết các công việc của Toàn quyền Đông Dương. Hội đồng tối cao Đông Dương có chức năng như một cơ quan cố vấn cấp cao, chung của cả Các cơ quan Đông Dương. phụ tá cho Toàn quyền Hội đồng phòng thủ Đông Dương – cơ quan Đông Dương chuyên cố vấn về vấn đề quân sự cho Toàn quyền Đông Dương. Hội đồng tư vấn học chính, Hội đồng tư vấn khai thác mỏ, Hội đồng lợi ích kinh tế, tài chính Đông Dương, Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao… Thực dân Pháp đã thiết lập được các cơ quan trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung. v1.0015104206 10 8.2.2. BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở BẮC KÌ • Thống sứ Bắc Kì và các cơ quan phụ tá: Thống sứ Bắc Kì do người Pháp nắm giữ, do Thủ tướng Pháp bổ nhiệm và dưới sự điều hành của Viên Toàn quyền Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ nắm chính quyền đến cấp tỉnh, các cấp dưới sử dụng chính quyền của triều đình bù nhìn. Thâu tóm mọi quyền về hành pháp, chính sách cai trị, tuyển dụng, phong chức tước cho quan l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam Bài giảng Lịch sử nhà nước Việt Nam Pháp luật Việt Nam Nhà nước thời Pháp thuộc Pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 185 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 137 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0 -
98 trang 112 1 0