Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 1: Khái luận chung về lịch sử triết học
Số trang: 391
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Bài giảng Lịch sử triết học Chương 1 Khái luận chung về lịch sử triết học nhằm trình bày đối tượng của lịch sử triết học, các vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 1: Khái luận chung về lịch sử triết học CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. 1. Triết học là gì. Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm, vào thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương Tây. Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ, Hy Lạp. Vì vậy, theo người Trung Quốc, triết học có ý nghĩa là Trí bao hàm sự hiểu biết, sự nhận th ức sâu sắc c ủa con người về thế giới. Theo tiếng Hy Lạp, thuật ngữ triết h ọc được cấu t ạo bởi hai từ là Philos và Sophia. Philos có nghĩa là tình bạn, tình yêu, là khát vọng để vươn tới. Còn Sophia là sự khôn ngoan, hiểu biết, là sự thông thái. Như vậy theo người Hy Lạp thì triết học là Philosophia nghĩa là yêu mến sự thông thái. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin: “Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy.” 2. Vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học. 2.1 Vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay tồn tại và tư duy). Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học; đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Như vậy, vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn. - Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? Hai mặt nói trên trong vấn đề cơ bản của triết học có mối liên hệ chặt chẽ thống nhất với nhau. Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định tính chất của các trường phái triết học xem đó là duy vật hay duy tâm. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIÊT HỌC 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA 2. CON NGƯỜI NHẬN THỨC ĐƯỢC VC & Ý THỨC THẾ GIỚI HAY KHÔNG 2.2 Các trường phái triết học + Ðối với mặt thứ nhất vần đề cơ bản của triết học: – Trường phái triết học nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì được gọi chung là chủ nghĩa duy vật. CNDV chất phác • CHỦ NGHĨA DUY VẬT CNDV siêu hình CNDV biện chứng -Trường phái triết học nào cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất thì được gọi chung là chủ nghĩa duy tâm. Trong chủ nghĩa duy tâm được chia thành hai phái là: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Ngoài chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên gọi là các trường phái nhất nguyên luận, còn có một trào lưu khác gọi là trường phái nhị nguyên luận. Tiêu biểu là Ðềcác (1596-1650). Trường phái này cho rằng: Vật chất và ý thức là hai thực thể đầu tiên song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào. + Ðối với mặt thứ hai trong vần đề cơ bản của triết học: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? Trả lời câu hỏi nói trên tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) đều thừa nhận khả năng nhận thức của con người Bên cạnh quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên, chủ nghĩa hoài nghi lại nghi ngờ khả năng nhận thức của con người về thế giới. Họ cho rằng : muốn biết sự vật có tồn tại hay không là vấn đề nan giải, về nguyên tắc thì không thể nhận thức được bản chất của sự vật. Tóm lại: Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học đã hình thành các trường phái khác nhau, đó là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Trong đó chủ nghĩa duy vật, nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học, nó đem lại cho con người sự nhận thức ngày càng đúng đắn về thế giới. 2.2 phương pháp triết học. Trong lịch sử Triết học đã hình thành hai phương pháp nhận thức đối lập nhau đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. + Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời không liên hệ, vận động, phát triển. Phương pháp siêu hình được hình thành từ thời kì cổ đại nhưng biểu hiện rõ nét nhất là ở thế kỉ 17-18.Vì vậy chủ nghĩa duy vật thời kì này được gọi là chủ nghĩa siêu hình. Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy. Do đó, phương pháp siêu hình phản ánh không đúng bức tranh sinh động của thế giới khách quan. + Phương pháp biện chứng. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức đối tượng trong mối liên hệ vận động phát triển không ngừng. Phương pháp biện chứng được hình thành từ thời cổ đại mà người khởi xướng là nhà triết học duy vật có tên là Hêraclit. Ông cho rằng :Các sự vật hiện tượng của t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 1: Khái luận chung về lịch sử triết học CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. 1. Triết học là gì. Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm, vào thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương Tây. Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ, Hy Lạp. Vì vậy, theo người Trung Quốc, triết học có ý nghĩa là Trí bao hàm sự hiểu biết, sự nhận th ức sâu sắc c ủa con người về thế giới. Theo tiếng Hy Lạp, thuật ngữ triết h ọc được cấu t ạo bởi hai từ là Philos và Sophia. Philos có nghĩa là tình bạn, tình yêu, là khát vọng để vươn tới. Còn Sophia là sự khôn ngoan, hiểu biết, là sự thông thái. Như vậy theo người Hy Lạp thì triết học là Philosophia nghĩa là yêu mến sự thông thái. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin: “Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy.” 2. Vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học. 2.1 Vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay tồn tại và tư duy). Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học; đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Như vậy, vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn. - Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? Hai mặt nói trên trong vấn đề cơ bản của triết học có mối liên hệ chặt chẽ thống nhất với nhau. Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định tính chất của các trường phái triết học xem đó là duy vật hay duy tâm. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIÊT HỌC 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA 2. CON NGƯỜI NHẬN THỨC ĐƯỢC VC & Ý THỨC THẾ GIỚI HAY KHÔNG 2.2 Các trường phái triết học + Ðối với mặt thứ nhất vần đề cơ bản của triết học: – Trường phái triết học nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì được gọi chung là chủ nghĩa duy vật. CNDV chất phác • CHỦ NGHĨA DUY VẬT CNDV siêu hình CNDV biện chứng -Trường phái triết học nào cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất thì được gọi chung là chủ nghĩa duy tâm. Trong chủ nghĩa duy tâm được chia thành hai phái là: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Ngoài chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên gọi là các trường phái nhất nguyên luận, còn có một trào lưu khác gọi là trường phái nhị nguyên luận. Tiêu biểu là Ðềcác (1596-1650). Trường phái này cho rằng: Vật chất và ý thức là hai thực thể đầu tiên song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào. + Ðối với mặt thứ hai trong vần đề cơ bản của triết học: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? Trả lời câu hỏi nói trên tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) đều thừa nhận khả năng nhận thức của con người Bên cạnh quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên, chủ nghĩa hoài nghi lại nghi ngờ khả năng nhận thức của con người về thế giới. Họ cho rằng : muốn biết sự vật có tồn tại hay không là vấn đề nan giải, về nguyên tắc thì không thể nhận thức được bản chất của sự vật. Tóm lại: Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học đã hình thành các trường phái khác nhau, đó là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Trong đó chủ nghĩa duy vật, nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học, nó đem lại cho con người sự nhận thức ngày càng đúng đắn về thế giới. 2.2 phương pháp triết học. Trong lịch sử Triết học đã hình thành hai phương pháp nhận thức đối lập nhau đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. + Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời không liên hệ, vận động, phát triển. Phương pháp siêu hình được hình thành từ thời kì cổ đại nhưng biểu hiện rõ nét nhất là ở thế kỉ 17-18.Vì vậy chủ nghĩa duy vật thời kì này được gọi là chủ nghĩa siêu hình. Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy. Do đó, phương pháp siêu hình phản ánh không đúng bức tranh sinh động của thế giới khách quan. + Phương pháp biện chứng. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức đối tượng trong mối liên hệ vận động phát triển không ngừng. Phương pháp biện chứng được hình thành từ thời cổ đại mà người khởi xướng là nhà triết học duy vật có tên là Hêraclit. Ông cho rằng :Các sự vật hiện tượng của t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử triết học Học thuyết triết học Triết học phương đông Bài giảng triết học Tài liệu triết học Trường phái triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 163 0 0 -
31 trang 151 0 0
-
35 trang 115 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 105 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
Sự ảnh hưởng của đạo giáo trên đồ họa tạo hình dân gian của người Dao, Cao Lan – Sán Chỉ
6 trang 85 0 0