Danh mục

Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 10

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 10 Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thuộc bài giảng lịch sử triết học nhằm trình bày về những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước, nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 10Chương mười 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nướca) Nguồn gốc Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển của LLSX & xuất hiện sản phẩm thặng dư. Nguồn gốc trực tiếp: Sự ra đời, tồn tại chế độ tư hữu & mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.  LLSX phát triển  Sản phẩm thặng dư  Chế độ tư hữu  Phân chia xã hội ra thành 2 giai cấp (chủ nô, nô lệ) & quan hệ bóc lột - đối kháng giai cấp  Mâu thuẫn giai cấp không điều hòa được & nguy cơ sụp đổ xã hội...  Để bảo vệ địa vị thống trị, duy trì sự bóc lột & buộc giai cấp nô lệ tuân theo trật tự do mình đặt ra mà giai cấp chủ nô lập ra bộ máy bạo lực nhà nước. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nướca) Bản chất NN là nền chuyên chính của giai cấp (thống trị về kinh tế) đối với các giai cấp (bị trị) khác và đối với toàn xã hội. NN mang bản tính:  giai cấp: NN là bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị lập ra để hợp pháp & củng cố sự bóc lột, để cưỡng bức & buộc các giai cấp bị trị phải tuân theo trật tự chính trị có lợi cho giai cấp thống trị.  trần tục: Tồn tại trong xã hội & giải quyết các vấn đề của xã hội.  lịch sử: Sự thay đổi / biến mất của chế độ tư hữu  sự thay đổi / biến mất của NN. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước Như vậy:  NN là sản phẩm trực tiếp của mâu thuẫn giai cấp sâu sắc không thể điều hòa được; Ở đâu, lúc nào mà mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì ở đó, lúc đó NN sẽ xuất hiện;  NN chỉ ra đời, tồn tại trong xã hội có chế độ tư hữu; Chế độ tư hữu bị thủ tiêu NN sẽ tự tiêu vong.  Sự xuất hiện NN là tất yếu khách quan để “khống chế đối kháng giai cấp ”, để sự xung đột giai cấp “dịu” đi hay diễn ra trong “trật tự” cần thiết của một nền kinh tế, mà trong đó giai cấp thống trị hợp pháp hóa sự bóc lột của mình đối với giai cấp bị trị. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nướcc) Đặc trưng NN có một lãnh thổ quốc gia nhất định, trong phạm vi lãnh thổ đó NN quản lý dân cư theo các khu vực địa lý hành chính để thực hiện sự thống nhất quyền lực cai trị. NN có bộ máy quyền lực được đảm bảo bằng sức mạnh của những đội vũ trang chuyên nghiệp nhằm cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội. NN áp dụng một chế độ thuế khóa để có nguồn thu duy trì bộ máy quyền lực hoạt động. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nướcNgoài ra, NN hiện đại còn có đặc trưng quan trọng  Chủ quyền quốc gia - Quyền lợi tuyệt đối của NN trong một lãnh thổ NN, đảm bảo cho sự toàn vẹn bên trong & sự độc lập đối với bên ngoài; thay mặt toàn dân tham gia các quan hệ đối ngoại...  Cai trị xã hội bằng pháp luật - NN là cơ quan duy nhất có quyền làm ra luật, tổ chức thực hiện luật, giám sát và xét xử đối với những vi phạm pháp luật. 2. Chức năng & vai trò kinh tế của nhà nướca) Chức năng cơ bản Dựa trên tính chất quyền lực  Chức năng chính trị: Là công cụ chuyên chính giai cấp, NN sử dụng mọi công cụ, biện pháp để bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị.  Chức năng xã hội: Là cơ quan quản lý công cộng, NN phải thực hiện một số công việc chung, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng nằm trong sự quản lý của NN.  Quan hệ giữa chức năng chính trị & chức năng xã hội  CNCT quyết định tính chất, phạm vi, mức độ, hiệu quả thực hiện CNXH.  CNXH là cơ sở, điều kiện để thực hiện CNCT (Để ổn định phải thực hiện CNXH & việc thực hiện CNCT chỉ kéo dài chừng nào khi NN còn thực hiện CNXH). 2. Chức năng & vai trò kinh tế của nhà nước Dựa trên phạm vi tác động quyền lực  Chức năng đối nội là những hoạt động của NN nhằm xây dựng, củng cố bảo vệ, phát triển chế độ kinh tế – xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.  Chức năng đối ngoại là những hoạt động của NN nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia, thực hiện các mối quan hệ kinh tế – chính trị - xã hội với các NN khác (thực hiện lợi ích giữa các giai cấp thống trị của các quốc gia khác nhau).  Quan hệ giữa CN đối nội & CN đối ngoại  CN đối nội quy định CN đối ngoại.  CN đối ngoại tác động mạnh mẽ đến CN đối nội. 2. Chức năng & vai trò kinh tế của nhà nướcVai trò kinh tế  NN duy trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp nắm tư liệu sản xuất của xã hội, đảm bảo nền sản xuất xã hội được ổn định, qua đó, giai cấp thống trị thực hiện sự bóc lột kinh tế đối với các giai cấp lao động.  Trong kinh tế thị trường vai trò kinh tế của NN tăng lên Cần sự can thiệp của NN nhằm ngăn chận những sự biến động bất thường & làm giảm nguy cơ xảy ra khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Cần sự đầu tư của NN vào các khu vực kinh tế công c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: