Danh mục

Bài giảng Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.04 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong chương này sẽ hiểu và nắm được những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội và đặc điểm cơ bản của triết học từng thời kỳ. Trên cơ sở đó thấy được sự phát triển của triết học như một dòng chảy tuân theo những quy luật chung và xét đến cùng lịch sử triết học do tồn tại xã hội quy định. Đặc biệt, phải hiểu được những nội dung cơ bản của tư tưởng yêu nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác Nguyễn Aí Quốc -1924:“XEM XÉT LẠI CHỦ NGHĨAMÁC VỀ CƠ SỞ LỊCH SỬ CUẢNÓ, CỦNG CỐ NÓ BẰNG DÂNTỘC HỌC PHƯƠNG ĐÔNG. ĐÓ CHÍNH LÀ NHIỆM VỤ MÀ CÁC XÔ VIẾT ĐẢM NHIỆM”. Chương 2:LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Triết học Ấn độ Triết học Triết học phương Đông Tây cổ, trung đại Hy lạp cổ đại Triết học phương Triết học Triết học Trung hoa Tây Âu Trung đại cổ, trung đại Triết học Tây Âu Phục hưng-Cận đại Tư tưởng Triết học triết học Việt Nam Cổ điển Đức TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNGTRIẾT HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ TRUNG HOA CỔ VÀ CỔ VÀTRUNG ĐẠI TRUNG ĐẠI I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ (Cổ và trung đại)1. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của tư tưởng Triết học Ấn Độ cổ, trung đại.2. Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái: a) Trường phái Sàmkhuya. b) Trường phái Mimànsà. c) Trường phái Vêdànta. d) Trường phái Yoga. e) Trường phái Nyàyata f) Trường phái Vaisesika. g) Trường phái Jaina. h) Trường phái Lokàyata. i) Phật giáo (Buddha). i) PHẬT GIÁO Phật thích ca = SIDDHORTA GAUTAMA (Tất đạt đa – Cù đàm) sinh ngày 8 tháng 4 năm 563 trCN Ở kinh thành KAPILA ( gia tỷ la) nước KOSALA con vua SUDHODHAMA SÁCH ViẾT THÀNH VĂN TẠNG KINH _ Lời phật dạyTAM TẠNG TẠNG LUẬT _ Giới luật của đạo phật TẠNG LUẬN _ Luận giải, bình chú , và giáo pháp Thế giới quanThuyết chân như: VŨ TRỤ TỰ TẠI VẠN VẬT VƠ THƯỜNG THẾ GIỚI THƯỜNG TRỤ Thế giới thường trụ gọi là CHÂN NHƯ Thế giới quan VÔ Thành – trụ – hoại - không THƯỜNNhân - duyên G Sinh – trụ – dị - diệt VÔ NGÃ Trùng trùng duyên khởi Trong THÀNH có KHÔNG, trong SINH có DIỆTThế giới quan KHÔNG SẮC Không tức thị sắc, sắc tức thị không Nhân sinh quan Triết lý về cuộc đời và nỗi khổ đau KHỔ ĐẾ TỨ TẬP ĐẾDIỆU ĐẾ DIỆT ĐẾ ĐẠO ĐẾTa chỉ dạy có một điều: KHỔ và DIỆT KHỔ 1) KHỔ ĐẾ: BÁT KHỔSINH KHỔ SỞ CẦU BẤT ĐẮC KHỔLÃO KHỔ OÁN TĂNG HỘI KHỔBỆNH KHỔ THỤ BIỆT KHỔTỬ KHỔ NGŨ THỤ UẨN KHỔNước mắt chúng sinh nhiều hơn nước đại dương 2) TẬP ĐẾ (Nhân đế) DỤC VỌNG THAM SÂN SI VÔ MINHDỤC VỌNG LÀ CỘI NGUỒN CỦA BỂ KHỔ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN VƠ LÃO - TỬ MINH HÀNH SINH THỨC HỮU DANH - SẮC THỦ LỤC NHẬP ÁI XÚC THỤVÔ MINH BẮT NGUỒN TỪ SI VÀ LÀ KHỞI ĐẦU CỦA TẤT CẢ. 3) DiỆT ĐẾ (NIRODHA)Tiêu diệt các nguyên nhân của khổđau, tiêu diệt vô minh, thoát khỏi“nghiệp chướng” (karma), đạt đến“niết bàn” (NIRVANA) chính là tiêu chí,là mục đích tối cao của sự tu luyện. Đạo của ta chỉ có một vị, đó là vị giải thoát CHÍNH NGỮ CHÍNH NGHIỆP GIỚI CHÍNH MỆNH CHÍNH TINH TẤNHỌCTAM CHÍNH NIỆM ĐỊNH CHÍNH ĐỊNH BÁT CHÍNH ĐẠO 4) ĐẠO ĐẾ :(MAGA) CHÍNH KIẾN TUỆ CHÍNH TƯ DUY SỰ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI NGŨ UẨNSẮC NGŨ UẨN nhờ THỤ NHÂN-DUYÊN mà tạo nên con người. Con người chết, TƯỞNG ngũ uẩn tan đi, song do “nghiệp” HÀNH tác động, ngũ uẩn lại một lần nữa THỨC vãng sinh. NGHIỆP (Karma)Nghiệp là sức mạnh ngấm ngầm từtrong đời kiếp. Nghiệp thúc đẩy conngười vãng sinh.Luật “nhân quả” là cơ sở cuả nghiệp.Diệt nghiệp thì hết luân hồi.Diệt nghiệp phải theo bá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: