Bài giảng Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong điều trị ung thư và một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam - GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.06 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong điều trị ung thư và một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam do GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn biên soạn trình bày các nội dung về Liệu pháp OV gây tan tế bào u, trị liệu bằng virus ly giải tế bào ung thư, MeV và MuV gây tan tế bào u theo con đường trực tiếp và gián tiếp, điều trị và thử nghiệm lâm sàng của OV, MM gây tan nhiều dòng tế bào ung thư máu in vitro, OV tăng cường apoptosis gây tan tế bào Hep2,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong điều trị ung thư và một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam - GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong điều trị ung thư và một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn - Học viện Quân y Hội nghị khoa học Nội khoa Việt Nam Hà Nội 12/2020 1. Đặt vấn đề Tình hình ung thư trên thế giới Theo WHO năm 2018 Tình hình ung thư ở Việt Nam Theo WHO năm 2018 - Nam giới: ung thư phổi chiếm tỉ lệ cao nhất (15,5%), sau đến ung thư tiền liệt tuyến (14,5%), ung thư đại trực tràng (11,5%) - Nữ giới: ung thư vú chiếm tỉ lệ cao nhất (25,4%), sau đến ung thư đại trực tràng (9,7%), ung thư phổi (8,8%) Nguyen Linh Toan - VMMU - Vietnam 3 Hóa trị liệu Xạ trị Phẫn thuật Liệu pháp khác Điều trị ung thư đã có nhiều tiến bộ rõ rệt, nhưng ở giai đoạn muộn vẫn là thách thức, khó điều trị cần có những liệu pháp mới, hướng đích và ít độc. 2. Liệu pháp OV gây tan tế bào u 2. Lịch sử phát triển OV gây tan tế bào ung thư - Khái niệm sử dụng OV đã có hơn 100 năm, bắt đầu năm 1904 khi một phụ nữ 42 tuổi mắc bệnh bạch cầu cấp giảm bệnh khi nhiễm virus cúm. - Hiện nay, 3 sản phẩm là RIGVIR, Oncorine và T-VEC đã được phê duyệt cho sử dụng trên lâm sàng, 6 chủng OV khác đang trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III. Trị liệu bằng virus ly giải tế bào ung thư (OLV) Cơ chế của OLV: OLV xâm nhập, nhân lên, gây tan tế bào, CD46 Nectin 4 giải phóng và phát CSC: cancer stem cells tán chỉ xẩy ra ở TB ung thư, không xẩy ra ở TB bình thường. Freidman et al., Pediatric Research (2012) CD150: B,T, M, DC CD46 Nectin 4 Kirn D et al. (2001). Nat Med Liu T-C et al. (2007) Nat Clin Pract Oncol 6 Nguyen Linh Toan - VMMU - Vietnam 7 MeV và MuV gây tan tế bào u theo con đường trực tiếp và gián tiếp Nguyen Linh Toan - VMMU - Vietnam 8 Điều trị và thử nghiệm lâm sàng của OV Virus-DNA Đột biến gen Điều trị, thử nghiệm lâm sàng T-VEC: đột biến gen ICP34.5/ICP47 và biểu U hắc tố da Herpes hiện gen US11/GM-CSF expressing U thần kinh đệm Simplex G207: đột biến gen ICP34.5/RR U đại trực tràng Virus (HSV) NV1020: đột biến gen ICP34.5 U đầu mặt cổ, u vú u tụy HFA10: đột biến gen RR Thử nghiệm lâm sàng GĐ I vvDD: Chủng đột biến gen TK. Vaccinia Điều các khối u rắn JX-594: đột biến TK /biểu hiện gen GM-CSF Virus Điều trị u trung biểu mô, u biểu GL-ONC1: đột biến gen TK/Biểu hiện gen HA mô màng bụng. ONYX-015: Đột biến gen E1B55 Adenovirus chimeras: Ad5-D24, CRAd, DNX- U đầu và cổ 2401, Ad5/3-D24-GMCSF, CGTG-102, Thử nghiệm GĐ I, II Adenovirus ColoAd1, Ad5/3 U biểu mô đường tiết niệu CG0070: đột biến E1A và biểu hiện GM-CSF. U tiền liệt tuyến CV764 và CN706: đột biến E1A U đại trực tràng OBP-301: đột biến hTERT và biểu hiện E1 Parvovirus H-1PV U thần kinh đệm Chicken U biểu mô tế bào gan Anemia Virus Christos Fountzilas, et al (2017) Virus-RNA Biến đổi gen Điều trị, thử nghiệm lâm sàng Thử nghiệm lâm sàng GĐ I điều trị u Reovirus type 3 hoang dại Reovirus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong điều trị ung thư và một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam - GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong điều trị ung thư và một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn - Học viện Quân y Hội nghị khoa học Nội khoa Việt Nam Hà Nội 12/2020 1. Đặt vấn đề Tình hình ung thư trên thế giới Theo WHO năm 2018 Tình hình ung thư ở Việt Nam Theo WHO năm 2018 - Nam giới: ung thư phổi chiếm tỉ lệ cao nhất (15,5%), sau đến ung thư tiền liệt tuyến (14,5%), ung thư đại trực tràng (11,5%) - Nữ giới: ung thư vú chiếm tỉ lệ cao nhất (25,4%), sau đến ung thư đại trực tràng (9,7%), ung thư phổi (8,8%) Nguyen Linh Toan - VMMU - Vietnam 3 Hóa trị liệu Xạ trị Phẫn thuật Liệu pháp khác Điều trị ung thư đã có nhiều tiến bộ rõ rệt, nhưng ở giai đoạn muộn vẫn là thách thức, khó điều trị cần có những liệu pháp mới, hướng đích và ít độc. 2. Liệu pháp OV gây tan tế bào u 2. Lịch sử phát triển OV gây tan tế bào ung thư - Khái niệm sử dụng OV đã có hơn 100 năm, bắt đầu năm 1904 khi một phụ nữ 42 tuổi mắc bệnh bạch cầu cấp giảm bệnh khi nhiễm virus cúm. - Hiện nay, 3 sản phẩm là RIGVIR, Oncorine và T-VEC đã được phê duyệt cho sử dụng trên lâm sàng, 6 chủng OV khác đang trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III. Trị liệu bằng virus ly giải tế bào ung thư (OLV) Cơ chế của OLV: OLV xâm nhập, nhân lên, gây tan tế bào, CD46 Nectin 4 giải phóng và phát CSC: cancer stem cells tán chỉ xẩy ra ở TB ung thư, không xẩy ra ở TB bình thường. Freidman et al., Pediatric Research (2012) CD150: B,T, M, DC CD46 Nectin 4 Kirn D et al. (2001). Nat Med Liu T-C et al. (2007) Nat Clin Pract Oncol 6 Nguyen Linh Toan - VMMU - Vietnam 7 MeV và MuV gây tan tế bào u theo con đường trực tiếp và gián tiếp Nguyen Linh Toan - VMMU - Vietnam 8 Điều trị và thử nghiệm lâm sàng của OV Virus-DNA Đột biến gen Điều trị, thử nghiệm lâm sàng T-VEC: đột biến gen ICP34.5/ICP47 và biểu U hắc tố da Herpes hiện gen US11/GM-CSF expressing U thần kinh đệm Simplex G207: đột biến gen ICP34.5/RR U đại trực tràng Virus (HSV) NV1020: đột biến gen ICP34.5 U đầu mặt cổ, u vú u tụy HFA10: đột biến gen RR Thử nghiệm lâm sàng GĐ I vvDD: Chủng đột biến gen TK. Vaccinia Điều các khối u rắn JX-594: đột biến TK /biểu hiện gen GM-CSF Virus Điều trị u trung biểu mô, u biểu GL-ONC1: đột biến gen TK/Biểu hiện gen HA mô màng bụng. ONYX-015: Đột biến gen E1B55 Adenovirus chimeras: Ad5-D24, CRAd, DNX- U đầu và cổ 2401, Ad5/3-D24-GMCSF, CGTG-102, Thử nghiệm GĐ I, II Adenovirus ColoAd1, Ad5/3 U biểu mô đường tiết niệu CG0070: đột biến E1A và biểu hiện GM-CSF. U tiền liệt tuyến CV764 và CN706: đột biến E1A U đại trực tràng OBP-301: đột biến hTERT và biểu hiện E1 Parvovirus H-1PV U thần kinh đệm Chicken U biểu mô tế bào gan Anemia Virus Christos Fountzilas, et al (2017) Virus-RNA Biến đổi gen Điều trị, thử nghiệm lâm sàng Thử nghiệm lâm sàng GĐ I điều trị u Reovirus type 3 hoang dại Reovirus ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Liệu pháp virus Virus gây tan tế bào ung thư Điều trị ung thư Tế bào ung thư máu in vitro Tế bào Hep2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 157 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0