Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 8 - Nguyễn Văn Hân
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Linh kiện điện tử - Chương 8: Linh kiện quang điện tử" trình bày các nội dung: Khái niệm và phân loại linh kiện quang điện tử, các linh kiện biến đổi quang-điện, các linh kiện biến đổi điện-quang, bộ ngẫu hợp quang điện, các linh kiện hiển thị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 8 - Nguyễn Văn Hân Chương 8: Linh kiện quang điện tử • Khái niệm và phân loại linh kiện quang điện tử • Các linh kiện biến đổi quang-điện • Các linh kiện biến đổi điện-quangNHATRANG UNIVERSITY • Bộ ngẫu hợp quang điện • Các linh kiện hiển thị Khái niệm và phân loại linh kiện quang điện tử • Khái niệm: Linh kiện quang điện tử là linh kiện hoạt động dựa trên sự tương tác giữa ánh sáng và tín hiệu điện. Ánh sáng được đề cập đến ở đây là dải bức xạ điện từ có bước sóng từ 50nmNHATRANG UNIVERSITY đến 100μm và được chia là 3 vùng chính: – Vùng cực tím có bước sóng từ 50nm-380nm – Vùng ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng từ 380nm đến 780nm – Vùng hồng ngoại có bước sóng từ 780nm-100μm • Phân loại: Dựa trên sự tương tác giữa ánh sáng và tín hiệu điện người ta chia thành 3 loại: – Linh kiện điện-quang: Biến đổi tín hiệu điện thành ánh sáng – Linh kiện quang-điện: Biến đổi ánh sáng thành tín hiệu điện – Linh kiện kết hợp quang-điện, điện-quang: – Các linh kiện hiển thị: Linh kiện quang-điện • Quang trở: Là linh kiện mà điện trở của nó giảm mạnh khi chiếu ánh sáng vàoNHATRANG UNIVERSITY • Cấu tạo, nguyên lý hoạt động: – Nguyên lý hoạt động của quang trở dựa trên hiện tượng quang điện trong: khi ánh sáng chiếu vào quang trở, các electron bị kích thích và trở thành electron tự do, nên điện trở của quang trở giảm mạnh – Cấu tạo: Quang trở được làm từ vật liệu một lớp vật liệu quang điện trong (như Cadimi Sunfit: CdS; Cadimi Selenit: CdSn; Kẽm Sunfit: ZnS) rất mỏng phủ lên một đế cách điện, tất cả được bọc trong lớp bảo vệ trong suốt và đưa 2 chân dẫn điện Linh kiện quang-điện • Quang trở I Φ3NHATRANG UNIVERSITY Φ2 Φ1 V R Φ Linh kiện quang-điện • Điốt quang: Là loại điốt mà khi không được chiếu sáng thì không có dòng điện chạy qua Điốt, còn khi được chiếu sáng thì có dòng điện chạy qua ĐiốtNHATRANG UNIVERSITY • Nguyên lý hoạt động của Điốt quang dựa trên hiện tượng quang áp: – Khi chiếu sáng vào tiếp giáp p-n năng lượng của ánh sáng (hν≥EG), sẽ làm xuất hiện một cặp electron-lỗ trống – Điện trường tiếp xúc cuốn các điện tử từ bán dẫn p sang bán dẫn n, và cuốn các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. Kết quả là dòng ngược qua tiếp giáp được tăng lên, và ở hai khối bán dẫn n, p có một hiệu điện thế, gọi là hiệu điện thế quang UΦ – Giá trị của dòng ngược và hiệu điện thế quang phụ thuộc vào vật liệu chế tạo, bước sóng ánh sáng và cường độ chiếu sáng Linh kiện quang-điện Điốt quang:NHATRANG UNIVERSITY Linh kiện quang-điện Điốt quang:NHATRANG UNIVERSITY Đặc tuyến quang và đặc tuyến V-A của photodiode Linh kiện quang-điện • Transistor quang: Là loại Transistor mà khi không được chiếu sáng thì không có dòng điện chạy qua Transistor, còn khi được chiếu sáng thìNHATRANG UNIVERSITY có dòng điện chạy qua Transistor • Cấu tạo của transistor quang cũng giống như transistor lưỡng cực, nhưng cực B không không nối ra chân điện cực mà thay vào đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 8 - Nguyễn Văn Hân Chương 8: Linh kiện quang điện tử • Khái niệm và phân loại linh kiện quang điện tử • Các linh kiện biến đổi quang-điện • Các linh kiện biến đổi điện-quangNHATRANG UNIVERSITY • Bộ ngẫu hợp quang điện • Các linh kiện hiển thị Khái niệm và phân loại linh kiện quang điện tử • Khái niệm: Linh kiện quang điện tử là linh kiện hoạt động dựa trên sự tương tác giữa ánh sáng và tín hiệu điện. Ánh sáng được đề cập đến ở đây là dải bức xạ điện từ có bước sóng từ 50nmNHATRANG UNIVERSITY đến 100μm và được chia là 3 vùng chính: – Vùng cực tím có bước sóng từ 50nm-380nm – Vùng ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng từ 380nm đến 780nm – Vùng hồng ngoại có bước sóng từ 780nm-100μm • Phân loại: Dựa trên sự tương tác giữa ánh sáng và tín hiệu điện người ta chia thành 3 loại: – Linh kiện điện-quang: Biến đổi tín hiệu điện thành ánh sáng – Linh kiện quang-điện: Biến đổi ánh sáng thành tín hiệu điện – Linh kiện kết hợp quang-điện, điện-quang: – Các linh kiện hiển thị: Linh kiện quang-điện • Quang trở: Là linh kiện mà điện trở của nó giảm mạnh khi chiếu ánh sáng vàoNHATRANG UNIVERSITY • Cấu tạo, nguyên lý hoạt động: – Nguyên lý hoạt động của quang trở dựa trên hiện tượng quang điện trong: khi ánh sáng chiếu vào quang trở, các electron bị kích thích và trở thành electron tự do, nên điện trở của quang trở giảm mạnh – Cấu tạo: Quang trở được làm từ vật liệu một lớp vật liệu quang điện trong (như Cadimi Sunfit: CdS; Cadimi Selenit: CdSn; Kẽm Sunfit: ZnS) rất mỏng phủ lên một đế cách điện, tất cả được bọc trong lớp bảo vệ trong suốt và đưa 2 chân dẫn điện Linh kiện quang-điện • Quang trở I Φ3NHATRANG UNIVERSITY Φ2 Φ1 V R Φ Linh kiện quang-điện • Điốt quang: Là loại điốt mà khi không được chiếu sáng thì không có dòng điện chạy qua Điốt, còn khi được chiếu sáng thì có dòng điện chạy qua ĐiốtNHATRANG UNIVERSITY • Nguyên lý hoạt động của Điốt quang dựa trên hiện tượng quang áp: – Khi chiếu sáng vào tiếp giáp p-n năng lượng của ánh sáng (hν≥EG), sẽ làm xuất hiện một cặp electron-lỗ trống – Điện trường tiếp xúc cuốn các điện tử từ bán dẫn p sang bán dẫn n, và cuốn các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. Kết quả là dòng ngược qua tiếp giáp được tăng lên, và ở hai khối bán dẫn n, p có một hiệu điện thế, gọi là hiệu điện thế quang UΦ – Giá trị của dòng ngược và hiệu điện thế quang phụ thuộc vào vật liệu chế tạo, bước sóng ánh sáng và cường độ chiếu sáng Linh kiện quang-điện Điốt quang:NHATRANG UNIVERSITY Linh kiện quang-điện Điốt quang:NHATRANG UNIVERSITY Đặc tuyến quang và đặc tuyến V-A của photodiode Linh kiện quang-điện • Transistor quang: Là loại Transistor mà khi không được chiếu sáng thì không có dòng điện chạy qua Transistor, còn khi được chiếu sáng thìNHATRANG UNIVERSITY có dòng điện chạy qua Transistor • Cấu tạo của transistor quang cũng giống như transistor lưỡng cực, nhưng cực B không không nối ra chân điện cực mà thay vào đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Linh kiện điện tử Linh kiện điện tử Linh kiện quang điện tử Linh kiện biến đổi quang-điện Linh kiện biến đổi điện-quang Bộ ngẫu hợp quang điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 244 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 229 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 174 0 0 -
12 trang 149 0 0
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 148 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 131 0 0 -
Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ HÌNH ROBOT ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ .
61 trang 104 0 0 -
Sửa chữa và lắp ráp máy tính tại nhà
276 trang 101 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 80 1 0