Bài giảng LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người thường không ưa mạo hiểm Sở thích mạo hiểm của con người khác nhau Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (mạo hiểm / may rủi) Nhớ lại bài toán cơ bản: Bài toán mới đặt ra là: Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống Đo lường sở thích đối với mạo hiểm của cá nhân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNHChöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH VÍ DỤ 1 (ELLSBERG) • 300 quả bóng, 100 trắng, 200 hoặc đỏ hoặc xanh nhưng không biết số lượng cụ thể • Luật chơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau: (1) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra màu Trắng (2) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra màu Đỏ • Đổi luật chơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau: (1) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra không phải Trắng (2) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra không phải Đỏ Vuõ Thaønh Töï Anh 1Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 Nhận xét: • Con người thường không ưa mạo hiểm • Sở thích mạo hiểm của con người khác nhau • Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (mạo hiểm / may rủi) • Nhớ lại bài toán cơ bản: • Bài toán mới đặt ra là: (i) Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống (ii) Đo lường sở thích đối với mạo hiểm của cá nhân (iii) Nghiên cứu quyết định trong các tình huống mạo hiểm Thuật ngữ: • Tình huống mạo hiểm / may rủi (risk) • Tình huống bất định (uncertainty) • Trong chương này, vì không cần phân biệt nên các thuật ngữ này được coi là tương đương • Xác suất chủ quan và khách quan Vuõ Thaønh Töï Anh 2Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống Ví dụ: Trò chơi tung đồng xu • Đặt cược 10.000 đồng cho mặt sấp hay ngửa • Nếu trúng được thêm 20.000 đồng, thua mất tiền? • Nếu trúng được thêm 5.000 đồng, thua mất tiền? • Nếu trúng được thêm 10.000 đồng, thua mất tiền? Đo lường mức độ hấp dẫn: Giá trị kì vọng • Công thức tính giá trị kì vọng: X = p1 X1 + p2 X 2 + p3 X 3 +...+ pn X n Vuõ Thaønh Töï Anh 3Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 Ví dụ 2: Đo lường mức độ mạo hiểm Trò chơi tung đồng xu (tiếp) • Đặt cược 100.000 đồng cho mặt sấp hay ngửa • Nếu trúng được thêm 100.000 đồng, thua mất tiền? Ví dụ 2 (tiếp) Nhận xét: • Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống tương tự: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm phòng cháy chữa cháy, bảo hiểm giao thông v.v. • Q: Tại sao chúng ta mua bảo hiểm? • A: Để giảm sự biến thiên về mức tiêu dùng • Mức giá bảo hiểm chấp nhận được cao nhất của mọi người là khác nhau, phản ánh sở thích khác nhau của họ đối với sự may rủi Vuõ Thaønh Töï Anh 4Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNHChöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH VÍ DỤ 1 (ELLSBERG) • 300 quả bóng, 100 trắng, 200 hoặc đỏ hoặc xanh nhưng không biết số lượng cụ thể • Luật chơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau: (1) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra màu Trắng (2) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra màu Đỏ • Đổi luật chơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau: (1) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra không phải Trắng (2) Được 100.000 đồng nếu bóng rút ra không phải Đỏ Vuõ Thaønh Töï Anh 1Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 Nhận xét: • Con người thường không ưa mạo hiểm • Sở thích mạo hiểm của con người khác nhau • Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (mạo hiểm / may rủi) • Nhớ lại bài toán cơ bản: • Bài toán mới đặt ra là: (i) Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống (ii) Đo lường sở thích đối với mạo hiểm của cá nhân (iii) Nghiên cứu quyết định trong các tình huống mạo hiểm Thuật ngữ: • Tình huống mạo hiểm / may rủi (risk) • Tình huống bất định (uncertainty) • Trong chương này, vì không cần phân biệt nên các thuật ngữ này được coi là tương đương • Xác suất chủ quan và khách quan Vuõ Thaønh Töï Anh 2Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống Ví dụ: Trò chơi tung đồng xu • Đặt cược 10.000 đồng cho mặt sấp hay ngửa • Nếu trúng được thêm 20.000 đồng, thua mất tiền? • Nếu trúng được thêm 5.000 đồng, thua mất tiền? • Nếu trúng được thêm 10.000 đồng, thua mất tiền? Đo lường mức độ hấp dẫn: Giá trị kì vọng • Công thức tính giá trị kì vọng: X = p1 X1 + p2 X 2 + p3 X 3 +...+ pn X n Vuõ Thaønh Töï Anh 3Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 Ví dụ 2: Đo lường mức độ mạo hiểm Trò chơi tung đồng xu (tiếp) • Đặt cược 100.000 đồng cho mặt sấp hay ngửa • Nếu trúng được thêm 100.000 đồng, thua mất tiền? Ví dụ 2 (tiếp) Nhận xét: • Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống tương tự: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm phòng cháy chữa cháy, bảo hiểm giao thông v.v. • Q: Tại sao chúng ta mua bảo hiểm? • A: Để giảm sự biến thiên về mức tiêu dùng • Mức giá bảo hiểm chấp nhận được cao nhất của mọi người là khác nhau, phản ánh sở thích khác nhau của họ đối với sự may rủi Vuõ Thaønh Töï Anh 4Chöông trình giaûng daïy kinh teá Fulbright Kinh tế vi moâ Baøi phaùt 6Naêm hoïc 2005 - 2006 ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH lựa chọn điều kiện bất định chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 542 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 300 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
38 trang 240 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0