Bài giảng Luận điểm cấp tiến - Mácxit
Số trang: 35
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luận điểm cấp tiến - Mácxit trình bày các nội dung về luận điểm lý thuyết, các mối quan hệ lý thuyết, bản chất của lý thuyết cấp tiến, công tác xã hội cấu trúc của Mullay, công tác xã hội cấp tiến của Fook.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luận điểm cấp tiến - MácxitLuận điểm cấp tiến-Mácxit Nội dung Những luận điểm lý thuyết Các mối quan hệ lý thuyết Bản chất của lý thuyết cấp tiến Công tác xã hội cấu trúc của Mullay Công tác xã hội cấp tiến của FookHệ tư tưởng của nhân viên xã hội khi nhấn mạnh đến cách thức làm việc hiệu quả nhằm đạt mục tiêu côngbằng, xoá bỏ đói nghèo và các vấn đề xã hội thông qua sự thay đổi các thiết chế xã hội. Công tác xã hội cấp tiến hiện được đề cập nhiều ở khía cạnh công tác xã hội tiến bộ, bao gồm các kỹnăng đem lại sự thay đổi thông qua việc ngăn cản tíchcực, biểu tình, đình công, và các phong trào hành động chính trị và xã hội.Radical Social Work? • Trợ giúp CTXH theo hướng phân tích giai cấp; • Hướng đến giải quyết những vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập; • Hướng đến cải thiện đời sống của các nhân thông qua thay đổi cấu trúc xã hội; • Tạo không gian chia sẻ tri thức, các vấn đề liên quan; • … Lịch sử Xuất hiện vào những năm 1960- 1970 ở các quốc gia phương Tây; Các phong trào mang tính chất đấu tranh gia cấp; Hướng đến các nhân tố khác có ảnh hưởng đến việc cung cấp các dịch vụ xã hội: Tình dục Chủng tộc GiớiLịch sử Ảnh hưởng bởi quan điểm quản lý theo khoa học và chủ nghĩa tự do mới trong việc triển khai các dịch vụ xã hội; Quan điểm này ra đời sau thế chiến 2, khi nghèo đói gia tăng và thiếu hụt các nguồn lực cho dịch vụ xã hội; Các vấn đề được xác định là mang tính xã hội và cấu trúc; Sự bất bình đẳng xuất phát từ quan điểm giai cấp;Lịch sử Tiếp cận vấn đề dựa trên hợp tác và chia sẻ; Tạo sự thay đổi thông qua các biến đổi về chính trị, biến đổi cấu trúc xã hội; Mọi thay đổi cần thông qua thực tiễn Các mối quan hệ Ba quan điểm Mác xít về CTXH theo Rojeck (1983): Quan điểm tiến bộ: CTXH là tác nhân của sự thay đổi, Đề cập nhiều đến xã hội vô sản nhân viên xã hội là lực lượng thúc đẩy hoạt động tập thể, tăng cường nhận thức và tạo sự thay đổi của xã hội Các mối quan hệ Quan điểm tái sản xuất CTXH là tác nhân của kiểm soát xã hội; Nâng cao vai trò của tầng lớp lao động trong xã hội tư bản Quan điểm tương phản Nhân viên xã hội được xem là nhân tố của quá trình kiểm soát xã hội tư bản và là nền tảng cho xã hội có giai cấp; CTXH nâng cao khả năng thực hiện chức năng của giai cấp lao động; Các mối quan hệ Những phê phán về CTXH truyền thống: Quá nhấn mạnh đến khía cạnh tâm lý mà bỏ qua vấn đề bối cảnh sống Quá nhấn mạnh đến sự trải nghiệm Quá bị áp đặt bởi quan điểm tư bản Các mối quan hệ Mối quan hệ giữa CTXH truyền thống và cấp tiến: Xã hội tạo nên các vấn đề của cá nhân CTXH truyền thống nhìn nhận vấn đề nảy sinh và hoạt động can thiệp trong bối cảnh xã hội CTXH cấp tiến nhìn nhận vấn đề theo ý thuyết tâm lý xã hội và hệ thống Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội: trao đổi, phản ảnh hoặc mang tính tương tác Các mối quan hệ Đều dựa trên sự tự quyết của thân chủ; CTXH phê phán CTXH cấp tiến vì bỏ qua những mục tiêu chung, có xung đột với lợi ích cá nhân và sự tự chủ; CTXH cấp tiến phê phán CTXH truyền thống bỏ qua yếu tố áp đặt của xã hội Thấu hiểu là giá trị quan trọng để hiểu được PIE và PIEN Sự khác nhau giữa 2 mô hình CTXH chính là về ýBản chất Phương pháp thực hành cấp tiến: Hoạt động công tác xã hội cần nhạy cảm với các nguyên nhân phù hợp; Hoạt động thực hành luôn đảm bảo tính phù hợp với tình huống; Nhân viên xã hội luôn được cảnh báo về sự tương phản giữa những kết quả đạt được và những chi phí bỏ ra (giữa trao quyền và không trao quyền)Bản chất Quan tâm đến quan điểm nhân văn vốn có Tư duy tích cực hướng đến hành động Thúc đẩy việc giữ gìn các cách thức kể chuyện về cuộc sống hiện thực nhằm lý giải sự bất công Nhấn mạnh đến các vấn đề bị lề hoá từ cách tư duy truyền thốngQuá nhấn mạnh đến gia đình có dẫn đến quan điểm bất bình đẳng giới?Bản chấtBốn sự chọn lựa mang tính chiến lược + Bảo thủ: CTXH hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luận điểm cấp tiến - MácxitLuận điểm cấp tiến-Mácxit Nội dung Những luận điểm lý thuyết Các mối quan hệ lý thuyết Bản chất của lý thuyết cấp tiến Công tác xã hội cấu trúc của Mullay Công tác xã hội cấp tiến của FookHệ tư tưởng của nhân viên xã hội khi nhấn mạnh đến cách thức làm việc hiệu quả nhằm đạt mục tiêu côngbằng, xoá bỏ đói nghèo và các vấn đề xã hội thông qua sự thay đổi các thiết chế xã hội. Công tác xã hội cấp tiến hiện được đề cập nhiều ở khía cạnh công tác xã hội tiến bộ, bao gồm các kỹnăng đem lại sự thay đổi thông qua việc ngăn cản tíchcực, biểu tình, đình công, và các phong trào hành động chính trị và xã hội.Radical Social Work? • Trợ giúp CTXH theo hướng phân tích giai cấp; • Hướng đến giải quyết những vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập; • Hướng đến cải thiện đời sống của các nhân thông qua thay đổi cấu trúc xã hội; • Tạo không gian chia sẻ tri thức, các vấn đề liên quan; • … Lịch sử Xuất hiện vào những năm 1960- 1970 ở các quốc gia phương Tây; Các phong trào mang tính chất đấu tranh gia cấp; Hướng đến các nhân tố khác có ảnh hưởng đến việc cung cấp các dịch vụ xã hội: Tình dục Chủng tộc GiớiLịch sử Ảnh hưởng bởi quan điểm quản lý theo khoa học và chủ nghĩa tự do mới trong việc triển khai các dịch vụ xã hội; Quan điểm này ra đời sau thế chiến 2, khi nghèo đói gia tăng và thiếu hụt các nguồn lực cho dịch vụ xã hội; Các vấn đề được xác định là mang tính xã hội và cấu trúc; Sự bất bình đẳng xuất phát từ quan điểm giai cấp;Lịch sử Tiếp cận vấn đề dựa trên hợp tác và chia sẻ; Tạo sự thay đổi thông qua các biến đổi về chính trị, biến đổi cấu trúc xã hội; Mọi thay đổi cần thông qua thực tiễn Các mối quan hệ Ba quan điểm Mác xít về CTXH theo Rojeck (1983): Quan điểm tiến bộ: CTXH là tác nhân của sự thay đổi, Đề cập nhiều đến xã hội vô sản nhân viên xã hội là lực lượng thúc đẩy hoạt động tập thể, tăng cường nhận thức và tạo sự thay đổi của xã hội Các mối quan hệ Quan điểm tái sản xuất CTXH là tác nhân của kiểm soát xã hội; Nâng cao vai trò của tầng lớp lao động trong xã hội tư bản Quan điểm tương phản Nhân viên xã hội được xem là nhân tố của quá trình kiểm soát xã hội tư bản và là nền tảng cho xã hội có giai cấp; CTXH nâng cao khả năng thực hiện chức năng của giai cấp lao động; Các mối quan hệ Những phê phán về CTXH truyền thống: Quá nhấn mạnh đến khía cạnh tâm lý mà bỏ qua vấn đề bối cảnh sống Quá nhấn mạnh đến sự trải nghiệm Quá bị áp đặt bởi quan điểm tư bản Các mối quan hệ Mối quan hệ giữa CTXH truyền thống và cấp tiến: Xã hội tạo nên các vấn đề của cá nhân CTXH truyền thống nhìn nhận vấn đề nảy sinh và hoạt động can thiệp trong bối cảnh xã hội CTXH cấp tiến nhìn nhận vấn đề theo ý thuyết tâm lý xã hội và hệ thống Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội: trao đổi, phản ảnh hoặc mang tính tương tác Các mối quan hệ Đều dựa trên sự tự quyết của thân chủ; CTXH phê phán CTXH cấp tiến vì bỏ qua những mục tiêu chung, có xung đột với lợi ích cá nhân và sự tự chủ; CTXH cấp tiến phê phán CTXH truyền thống bỏ qua yếu tố áp đặt của xã hội Thấu hiểu là giá trị quan trọng để hiểu được PIE và PIEN Sự khác nhau giữa 2 mô hình CTXH chính là về ýBản chất Phương pháp thực hành cấp tiến: Hoạt động công tác xã hội cần nhạy cảm với các nguyên nhân phù hợp; Hoạt động thực hành luôn đảm bảo tính phù hợp với tình huống; Nhân viên xã hội luôn được cảnh báo về sự tương phản giữa những kết quả đạt được và những chi phí bỏ ra (giữa trao quyền và không trao quyền)Bản chất Quan tâm đến quan điểm nhân văn vốn có Tư duy tích cực hướng đến hành động Thúc đẩy việc giữ gìn các cách thức kể chuyện về cuộc sống hiện thực nhằm lý giải sự bất công Nhấn mạnh đến các vấn đề bị lề hoá từ cách tư duy truyền thốngQuá nhấn mạnh đến gia đình có dẫn đến quan điểm bất bình đẳng giới?Bản chấtBốn sự chọn lựa mang tính chiến lược + Bảo thủ: CTXH hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Bài giảng Luận điểm cấp tiến - Mácxit Bản chất của lý thuyết cấp tiến Công tác xã hội cấu trúc Mullay Công tác xã hội cấp tiến Fook Lý thuyết Công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 201 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
17 trang 131 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 102 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 100 0 0 -
3 trang 61 1 0
-
7 trang 59 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 45 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 43 0 0