Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng - TS. Bùi Quang Xuân
Số trang: 75
Loại file: pptx
Dung lượng: 9.50 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn trình bày về những vấn đề lý luận về bảo vệ người tiêu dùng gồm những nội dung chính được trình bày như sau: tổng quan về bảo vệ người tiêu dùng, những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng - TS. Bùi Quang XuânLU ẬTB ẢOV ỆN G ƯỜITIÊUD ÙN G NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀ BẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNG TS.BÙIQUANGXUÂN HVCHÍNHTRỊQUỐCGIAKVIIBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNGB ảo v ệ q u y ền l ợi n g ười t iê u d ù n g là m ột t ro n g n h ữn g n h i ệm v ụ c ủa q u ản lý n h à n ước v à là t rá c h n h i ệm c ủa c á c đ ơn v ị s ản x u ất , k in h d o a n h . Th ực t i ễn c h o t h ấy, k h i n ền k in h t ế t h ị t r ườn g c à n g p h á t t ri ển , m ức đ ộ t ự d o h ó a t h ươn g m ại c à n g g ia t ă n g t h ì c à n g n ảy s in h n h i ều v ấn đ ề g â y ản h LUẬTBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNGTrong những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế.Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại, máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa cho phép vay tiền để mua, ví dụ: mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp….LUẬTBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNGTuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột biến, những hệ quả của loại hình dịch vụ này hiện đã xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của một bộ phận người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói riêng cũngLUẬTBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNG1. Hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chínhTheo dữ liệu tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục CT&BVNTD), hiện có nhiều phản ánh, tố cáo, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các hành vi của các đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng, cụ thể:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Tổng quan về bảo vệ người tiêudùng II. Những vấn đề lý luận về phápluật bảo vệ người tiêu dùng III. Khái quát pháp luật bảo vệngười tiêu dùng Việt NamHành vi có dấu hiệu vi phạm- Quá trình tư vấn có dấu hiệu cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác, thực hiện nhiều thủ thuật nhằm che giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin sai lệch về nội dung của hợp đồng, bao gồm thông tin về lãi suất, về thời hạn vay, về các mức phạt, phí hủy hợp đồng…Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Không thực hiện thẩm định thông tin của người tiêu dùng, người tiêu dùng chỉ cần ký là được phê duyệt khoản vay.Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Không cung cấp hợp đồng cho người tiêu dùng nghiên cứu, tạo tâm lý để người tiêu dùng ký hợp đồng khi chưa nắm rõ các nội dung, không cung cấp hợp đồng đã ký để người tiêu dùng lưu giữ và theo dõi.Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Thực hiện hành vi nhắc nợ, đòi nợ ảnh hưởng tới uy tín của người tiêu dùng, người thân, đồng nghiệp của người tiêu dùng.2. Những tác động tiêu cực tớingười tiêu dùngNhững hành vi nêu trên hiện đang ảnh hưởng tới tài sản, danh dự, sức khỏe, sự an toàn của người tiêu dùng, cụ thể như một số trường hợp người tiêu dùng phản ánh sau đây: -2. Những tác động tiêu cực tớingười tiêu dùng - Người tiêu dùng không có khả năng tài chính để trả nợ do kỳ hạn vay thực tế dài hơn so với kỳ hạn người tiêu dùng được thông báo trong quá trình nhân viên tư vấn, dẫn đến, số tiền trả nợ tăng lên nhiều lần hoặc do mức lãi suất thực tế cao hơn nhiều lần so với thông tin người tiêu dùng được thông báo trong quá trình tư vấn, cụ thể, đối với các trường hợp hồ sơ gửi tới Cục CT&BVNTD, lãi suất thể hiện trên hợp đồng đều từ 3-5%/tháng (trong khi theo nhân viên tư vấn thông báo thì lãi suất chỉ từ 1-2%/tháng) hoặc xuất hiện các khoản phạt mà trước đó người tiêu dùng không được thông báo, dẫn tới phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng tới chỉ số xếp hạng tín2. Những tác động tiêu cực tớingười tiêu dùng - Khi không có khả năng chi trả theo đúng quy định trong hợp đồng, người tiêu dùng liên tục bị gọi điện, nhắn tin đòi nợ. Nhiều trường hợp đòi nợ có dấu hiệu đe dọa, khủng bố, liên hệ tới đồng nghiệp, người thân của người tiêu dùng để đòi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng đã phải chuyển nhà, tắt điện thoại để tránh nguy cơ bị đe dọa từ hoạt động thu hồi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng, mặc dù đã nhiều lần liên hệ tới đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính để đề nghị giải pháp cơ cấu lại khoản nợ nhưng vẫn liên tục bị gọi điện đe dọa thu hồi nợ, không được tạo điều kiện để hai bên thống nhất, giải quyết vụ việc. Đối với những trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng - TS. Bùi Quang XuânLU ẬTB ẢOV ỆN G ƯỜITIÊUD ÙN G NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀ BẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNG TS.BÙIQUANGXUÂN HVCHÍNHTRỊQUỐCGIAKVIIBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNGB ảo v ệ q u y ền l ợi n g ười t iê u d ù n g là m ột t ro n g n h ữn g n h i ệm v ụ c ủa q u ản lý n h à n ước v à là t rá c h n h i ệm c ủa c á c đ ơn v ị s ản x u ất , k in h d o a n h . Th ực t i ễn c h o t h ấy, k h i n ền k in h t ế t h ị t r ườn g c à n g p h á t t ri ển , m ức đ ộ t ự d o h ó a t h ươn g m ại c à n g g ia t ă n g t h ì c à n g n ảy s in h n h i ều v ấn đ ề g â y ản h LUẬTBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNGTrong những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế.Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại, máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa cho phép vay tiền để mua, ví dụ: mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp….LUẬTBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNGTuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột biến, những hệ quả của loại hình dịch vụ này hiện đã xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của một bộ phận người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói riêng cũngLUẬTBẢOVỆNGƯỜITIÊUDÙNG1. Hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chínhTheo dữ liệu tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục CT&BVNTD), hiện có nhiều phản ánh, tố cáo, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các hành vi của các đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng, cụ thể:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Tổng quan về bảo vệ người tiêudùng II. Những vấn đề lý luận về phápluật bảo vệ người tiêu dùng III. Khái quát pháp luật bảo vệngười tiêu dùng Việt NamHành vi có dấu hiệu vi phạm- Quá trình tư vấn có dấu hiệu cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác, thực hiện nhiều thủ thuật nhằm che giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin sai lệch về nội dung của hợp đồng, bao gồm thông tin về lãi suất, về thời hạn vay, về các mức phạt, phí hủy hợp đồng…Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Không thực hiện thẩm định thông tin của người tiêu dùng, người tiêu dùng chỉ cần ký là được phê duyệt khoản vay.Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Không cung cấp hợp đồng cho người tiêu dùng nghiên cứu, tạo tâm lý để người tiêu dùng ký hợp đồng khi chưa nắm rõ các nội dung, không cung cấp hợp đồng đã ký để người tiêu dùng lưu giữ và theo dõi.Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Thực hiện hành vi nhắc nợ, đòi nợ ảnh hưởng tới uy tín của người tiêu dùng, người thân, đồng nghiệp của người tiêu dùng.2. Những tác động tiêu cực tớingười tiêu dùngNhững hành vi nêu trên hiện đang ảnh hưởng tới tài sản, danh dự, sức khỏe, sự an toàn của người tiêu dùng, cụ thể như một số trường hợp người tiêu dùng phản ánh sau đây: -2. Những tác động tiêu cực tớingười tiêu dùng - Người tiêu dùng không có khả năng tài chính để trả nợ do kỳ hạn vay thực tế dài hơn so với kỳ hạn người tiêu dùng được thông báo trong quá trình nhân viên tư vấn, dẫn đến, số tiền trả nợ tăng lên nhiều lần hoặc do mức lãi suất thực tế cao hơn nhiều lần so với thông tin người tiêu dùng được thông báo trong quá trình tư vấn, cụ thể, đối với các trường hợp hồ sơ gửi tới Cục CT&BVNTD, lãi suất thể hiện trên hợp đồng đều từ 3-5%/tháng (trong khi theo nhân viên tư vấn thông báo thì lãi suất chỉ từ 1-2%/tháng) hoặc xuất hiện các khoản phạt mà trước đó người tiêu dùng không được thông báo, dẫn tới phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng tới chỉ số xếp hạng tín2. Những tác động tiêu cực tớingười tiêu dùng - Khi không có khả năng chi trả theo đúng quy định trong hợp đồng, người tiêu dùng liên tục bị gọi điện, nhắn tin đòi nợ. Nhiều trường hợp đòi nợ có dấu hiệu đe dọa, khủng bố, liên hệ tới đồng nghiệp, người thân của người tiêu dùng để đòi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng đã phải chuyển nhà, tắt điện thoại để tránh nguy cơ bị đe dọa từ hoạt động thu hồi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng, mặc dù đã nhiều lần liên hệ tới đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính để đề nghị giải pháp cơ cấu lại khoản nợ nhưng vẫn liên tục bị gọi điện đe dọa thu hồi nợ, không được tạo điều kiện để hai bên thống nhất, giải quyết vụ việc. Đối với những trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng Luật bảo vệ người tiêu dùng Luật bảo vệ người Bảo vệ người tiêu dùng Cách bảo vệ quyền lợi của mìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 154 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 123 0 0 -
Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2018
31 trang 36 0 0 -
Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2020
51 trang 30 0 0 -
Một số khía cạnh pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng trong chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay
9 trang 21 0 0 -
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật học so sánh
22 trang 21 0 0 -
Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2019
38 trang 20 0 0 -
108 trang 19 0 0
-
15 trang 19 0 0
-
steve jobs và apple - thay đổi cách nghe nhạc thế giới: phần 2
48 trang 18 0 0