![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật học so sánh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 824.87 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài, so sánh với pháp luật Việt Nam, từ đó rút ra những điểm tiến bộ và những mặt còn hạn chế, đúc kết thành kinh nghiệm, bài học để hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam là một việc nên và phải làm, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật học so sánh PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LUẬT HỌC SO SÁNH Nguyễn Văn Anh Người phản biện: TS. Hoàng Thị Hải Yến Tóm tắt: Hợp đồng theo mẫu đã tồn tại từ rất lâu trong đời sống kinh tế - xã hội của các nƣớc. Về nguyên tắc, cũng giống nhƣ các hợp đồng khác và theo bản chất của các quan hệ pháp luật dân sự, thì hợp đồng theo mẫu phải đƣợc thiết lập trên cơ sở các nguyên tắc tự do thỏa thuận, thiện chí, trung thực và tự chịu trách nhiệm. Chính vì vậy, nhà nƣớc và pháp luật thƣờng không can thiệp trực tiếp vào quá trình giao dịch giữa các chủ thể pháp luật dân sự. Khi đã ký kết hợp đồng, các chủ thể này sẽ phải có trách nhiệm thực hiện tất cả những nội dung thỏa thuận trong hợp đồng đó theo nguyên tắc tận tâm, thiện chí. Nếu phá bỏ hoặc vi phạm hợp đồng, bên chủ thể còn lại có quyền áp dụng các biện pháp nhƣ phạt hoặc khởi kiện bên vi phạm ra cơ quan giải quyết tranh chấp có thẩm quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, những loại hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung lại thƣờng đƣợc sử dụng trong những lĩnh vực tiêu dùng, lĩnh vực mà ngƣời tiêu dùng thƣờng chỉ cần tìm hiểu sơ qua về sản phẩm, dịch vụ rồi mặc nhiên chấp thuận hoặc ký kết vào các hợp đồng theo mẫu hay điều kiện giao dịch chung. Chính vì vậy, tình trạng các thƣơng nhân lạm dụng vị thế của mình để vi phạm quy định pháp luật và xâm phạm quyền lợi của ngƣời tiêu dùng diễn ra ngày một nhiều. Điều này xuất phát từ đặc thù “thông tin bất cân xứng”, “vị thế bất cân xứng” giữa ngƣời tiêu dùng và thƣơng nhân nên mối quan hệ này khó có thể trở thành tự do, bình đẳng. Việc nghiên cứu pháp luật nƣớc ngoài, so sánh với pháp luật Việt Nam, từ đó rút ra những điểm tiến bộ và những mặt còn hạn chế, đúc kết thành kinh nghiệm, bài học để hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam là một việc nên và phải làm, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Từ khóa: hợp đồng; hợp đồng theo mẫu; thông tin bất cân xứng Résumé : Le contrat d‟adhésion est connu dans la vie économique sociale des pays depuis longtemps. Comme d‟autres types de contrats, le contrat d‟adhésion doit s‟établir en se basant sur les principes de la liberté contractuelle, de la bonne foi, et de l‟auto- ThS., Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 22 responsabilité. Par conséquent, l‟État et la loi n‟interviennent pas directement dans des transactions formées entre des personnes juridiques. Une fois la conclusion réalisée, le contrat doit être obligatoirement exécuté de bonne foi par les parties. En présence d‟une violation du contrat, le créancier a le droit d‟appliquer des sanctions d‟inexécution telles que la pénalité ou d‟effectuer une action en justice. La plupart du temps, les contrats d‟adhésion et les conditions générales sont utilisés dans le domaine de consommation où les consommateurs prennent connaissance des informations de base du produit ou du service. Ensuite, ils signent le contrat ou acceptent des conditions générales sans avoir la possibilité de négocier avec les commerçants. C‟est pour cette raison que les commerçants imposent souvent des conditions abusives dans le contrat qui affectent directement les intérêts des consommateurs. Ceci résulte en effet de « l‟asymétrie d‟informations » et de « l‟asymétrie de statut » entre les consommateurs et les commerçants. Tout cela rend l‟inégalité dans les relations de consommation. La comparaison entre le droit vietnamien et le droit international permettrait de dévoiler, d‟une part, des limites du droit vietnamien et de tirer, d‟autre part, des avancées d‟autres systèmes juridiques dont le législateur vietnammien pourrait hériter afin de perfectionner son cadre juridique sur les contrats d‟adhésion. Cette étude comparative est très importante pour le Vietnam, surtout dans un contexte de mondialisation comme aujourd‟hui. Mots-clés : contrat ; contrat d‟adhésion ; droit comparé Hợp đồng là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự, là phƣơng tiện pháp lý cơ bản để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội đồng thời là công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức trong đời sống thƣờng ngày. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hội, vai trò của hợp đồng ngày càng đƣợc phát huy, trở thành cơ sở, nền tảng cho các mối quan hệ trong rất nhiều lĩnh vực trong đó lĩnh vực dân sự - thƣơng mại vẫn là lĩnh vực sử dụng nhiều và đa dạng các loại hợp đồng nhất. Cũng chính từ nguyên nhân này, để giảm bớt thời gian cho mỗi giao dịch, một số tổ chức lớn, những công ty chuyên cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho một số lƣợng lớn khách hàng thƣờng sử dụng các loại hợp đồng đƣợc soạn sẵn thành từng mẫu nhất định và áp dụng hàng loạt. Những hợp 23 đồng này đƣợc gọi là hợp đồng theo mẫu hay trong pháp luật một số nƣớc còn có tên là hợp đồng gia nhập hoặc hợp đồng hàng loạt. Trên thế giới, hợp đồng theo mẫu đã đƣợc sử dụng rất nhiều và phổ biến. Ở Việt Nam, loại hợp đồng này cũng đã đƣợc áp dụng ngày một nhiều trong thực tiễn hoạt động giao dịch hàng hóa, dịch vụ giữa doanh nghiệp (DN) và ngƣời tiêu dùng (NTD). Khi NTD muốn mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ của các DN này, họ bắt buộc phải đồng ý và ký kết vào các hợp đồng với các điều khoản, điều kiện mặc định sẵn. Điều khoản mẫu này đƣợc hiểu là những điều khoản do một bên soạn sẵn để sử dụng, bên còn lại không có khả năng đàm phán thay đổi nội dung mà chỉ có khả năng chấp thuận hoặc từ chối điều khoản (take it or leave it)45. 1. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng theo mẫu Trƣớc khi Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Luật BVQLNTD) ra đời, chỉ có Bộ luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật học so sánh PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LUẬT HỌC SO SÁNH Nguyễn Văn Anh Người phản biện: TS. Hoàng Thị Hải Yến Tóm tắt: Hợp đồng theo mẫu đã tồn tại từ rất lâu trong đời sống kinh tế - xã hội của các nƣớc. Về nguyên tắc, cũng giống nhƣ các hợp đồng khác và theo bản chất của các quan hệ pháp luật dân sự, thì hợp đồng theo mẫu phải đƣợc thiết lập trên cơ sở các nguyên tắc tự do thỏa thuận, thiện chí, trung thực và tự chịu trách nhiệm. Chính vì vậy, nhà nƣớc và pháp luật thƣờng không can thiệp trực tiếp vào quá trình giao dịch giữa các chủ thể pháp luật dân sự. Khi đã ký kết hợp đồng, các chủ thể này sẽ phải có trách nhiệm thực hiện tất cả những nội dung thỏa thuận trong hợp đồng đó theo nguyên tắc tận tâm, thiện chí. Nếu phá bỏ hoặc vi phạm hợp đồng, bên chủ thể còn lại có quyền áp dụng các biện pháp nhƣ phạt hoặc khởi kiện bên vi phạm ra cơ quan giải quyết tranh chấp có thẩm quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, những loại hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung lại thƣờng đƣợc sử dụng trong những lĩnh vực tiêu dùng, lĩnh vực mà ngƣời tiêu dùng thƣờng chỉ cần tìm hiểu sơ qua về sản phẩm, dịch vụ rồi mặc nhiên chấp thuận hoặc ký kết vào các hợp đồng theo mẫu hay điều kiện giao dịch chung. Chính vì vậy, tình trạng các thƣơng nhân lạm dụng vị thế của mình để vi phạm quy định pháp luật và xâm phạm quyền lợi của ngƣời tiêu dùng diễn ra ngày một nhiều. Điều này xuất phát từ đặc thù “thông tin bất cân xứng”, “vị thế bất cân xứng” giữa ngƣời tiêu dùng và thƣơng nhân nên mối quan hệ này khó có thể trở thành tự do, bình đẳng. Việc nghiên cứu pháp luật nƣớc ngoài, so sánh với pháp luật Việt Nam, từ đó rút ra những điểm tiến bộ và những mặt còn hạn chế, đúc kết thành kinh nghiệm, bài học để hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam là một việc nên và phải làm, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Từ khóa: hợp đồng; hợp đồng theo mẫu; thông tin bất cân xứng Résumé : Le contrat d‟adhésion est connu dans la vie économique sociale des pays depuis longtemps. Comme d‟autres types de contrats, le contrat d‟adhésion doit s‟établir en se basant sur les principes de la liberté contractuelle, de la bonne foi, et de l‟auto- ThS., Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 22 responsabilité. Par conséquent, l‟État et la loi n‟interviennent pas directement dans des transactions formées entre des personnes juridiques. Une fois la conclusion réalisée, le contrat doit être obligatoirement exécuté de bonne foi par les parties. En présence d‟une violation du contrat, le créancier a le droit d‟appliquer des sanctions d‟inexécution telles que la pénalité ou d‟effectuer une action en justice. La plupart du temps, les contrats d‟adhésion et les conditions générales sont utilisés dans le domaine de consommation où les consommateurs prennent connaissance des informations de base du produit ou du service. Ensuite, ils signent le contrat ou acceptent des conditions générales sans avoir la possibilité de négocier avec les commerçants. C‟est pour cette raison que les commerçants imposent souvent des conditions abusives dans le contrat qui affectent directement les intérêts des consommateurs. Ceci résulte en effet de « l‟asymétrie d‟informations » et de « l‟asymétrie de statut » entre les consommateurs et les commerçants. Tout cela rend l‟inégalité dans les relations de consommation. La comparaison entre le droit vietnamien et le droit international permettrait de dévoiler, d‟une part, des limites du droit vietnamien et de tirer, d‟autre part, des avancées d‟autres systèmes juridiques dont le législateur vietnammien pourrait hériter afin de perfectionner son cadre juridique sur les contrats d‟adhésion. Cette étude comparative est très importante pour le Vietnam, surtout dans un contexte de mondialisation comme aujourd‟hui. Mots-clés : contrat ; contrat d‟adhésion ; droit comparé Hợp đồng là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự, là phƣơng tiện pháp lý cơ bản để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội đồng thời là công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức trong đời sống thƣờng ngày. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hội, vai trò của hợp đồng ngày càng đƣợc phát huy, trở thành cơ sở, nền tảng cho các mối quan hệ trong rất nhiều lĩnh vực trong đó lĩnh vực dân sự - thƣơng mại vẫn là lĩnh vực sử dụng nhiều và đa dạng các loại hợp đồng nhất. Cũng chính từ nguyên nhân này, để giảm bớt thời gian cho mỗi giao dịch, một số tổ chức lớn, những công ty chuyên cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho một số lƣợng lớn khách hàng thƣờng sử dụng các loại hợp đồng đƣợc soạn sẵn thành từng mẫu nhất định và áp dụng hàng loạt. Những hợp 23 đồng này đƣợc gọi là hợp đồng theo mẫu hay trong pháp luật một số nƣớc còn có tên là hợp đồng gia nhập hoặc hợp đồng hàng loạt. Trên thế giới, hợp đồng theo mẫu đã đƣợc sử dụng rất nhiều và phổ biến. Ở Việt Nam, loại hợp đồng này cũng đã đƣợc áp dụng ngày một nhiều trong thực tiễn hoạt động giao dịch hàng hóa, dịch vụ giữa doanh nghiệp (DN) và ngƣời tiêu dùng (NTD). Khi NTD muốn mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ của các DN này, họ bắt buộc phải đồng ý và ký kết vào các hợp đồng với các điều khoản, điều kiện mặc định sẵn. Điều khoản mẫu này đƣợc hiểu là những điều khoản do một bên soạn sẵn để sử dụng, bên còn lại không có khả năng đàm phán thay đổi nội dung mà chỉ có khả năng chấp thuận hoặc từ chối điều khoản (take it or leave it)45. 1. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng theo mẫu Trƣớc khi Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Luật BVQLNTD) ra đời, chỉ có Bộ luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng theo mẫu Pháp luật về hợp đồng theo mẫu Luật học so sánh Pháp luật dân sự Luật bảo vệ người tiêu dùngTài liệu liên quan:
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 143 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 1
268 trang 112 0 0 -
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 88 0 0 -
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 75 0 0 -
11 trang 72 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Cao đẳng) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
101 trang 53 1 0 -
7 trang 45 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 1): Phần 2
176 trang 37 0 0 -
Bài giảng Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh
44 trang 35 0 0