![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng - TS Nguyễn Thị Vân Anh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 8: Những vấn đề lý luận về bảo vệ người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nằm trong phần bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng trình bày về tổng quan bảo vệ người tiêu dùng, những vấn đề lý luận về pháp bảo vệ người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng - TS Nguyễn Thị Vân Anh PHẦN 2: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGChương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TS. Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Chương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Tổng quan về bảo vệ người tiêu dùng II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam I. Khái quát về bảo vệ người tiêu dùng 1. Khái niệm NTD 2. Sự cần thiết bảo vệ NTD 3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD 1. Khái niệm người tiêu dùng Dưới giác độ kinh tế NTD là chủ thể tiêu thụ của cải được tạo ra bởi nền kinh tế, là người mua, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng Dưới giác độ pháp lý * Ở đa số các quốc gia trên thế giới - Khái niệm NTD chỉ xuất hiện khi lĩnh vực pháp luật bảo vệ NTD ra đời và NTD là đối tượng được bảo vệ của lĩnh vực pháp luật này - NTD là các cá nhân mua sắm hàng hóa, dịch vụ không nhằm mục đích hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp 1. Khái niệm người tiêu dùng Dưới giác độ pháp lý Pháp luật của đa số các quốc gia trên thế giới đều xác định NTD phải đáp ứng các điều kiện sau: + NTD phải là cá nhân + Việc mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cho cá nhân NTD hoặc cho gia đình của họ + Hàng hóa, dịch vụ mà NTD mua phải là hàng hóa, dịch vụ được phép lưu thông và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất của cá nhân con ngườiLưu ý: Pháp luật của một số nước như: Thái Lan, Malayxia, Đài Loan quy định NTD có thể là cá nhân hoặc tổ chức 1. Khái niệm người tiêu dùng Theo pháp luật Việt Nam - Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010) quy đinh: Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức Nhận xét khái niệm NTD theo Luật của Việt Nam so với pháp luật các nước Những chủ thể trong quan hệ sau có phải là người tiêu dùng không? + Trường mầm non mua sữa của Công ty sữa Mộc Châu cho các cháu uống + Công ty TNHH A mua bia của Nhà máy bia Ha Nội phục vụ liên hoan tổng kết cuối năm + Chi M (nông dân) mua phân bón của Công ty thương mại X về bón ruộng + Anh B mua xe máy của Đại lý xe máy HonDa về để chở khách kiếm tiền hàng ngày 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD 2.1. Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế 2.2. Sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối quan hệ với thương nhân 2.3. Những hạn chế của luật dân sự truyền thống trong việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD với thương nhân 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD 2.1. Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế . NTD chiếm số đông trong xã hội, có vị trí trung tâm của nền kinh tế Là đối tượng hướng tới của mọi doanh nghiệp Bảo vệ NTD là bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD 2.2. Sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối quan hệ với thương nhân• Bản chất quan hệ giữa NTD và thương nhân• Những yếu thế cơ bản của NTD + Thiếu thông tin + Yếu về khả năng đàm phán giao dich + Yếu về khả năng chi phối các điều kiện giao dịch + Yếu về khả năng chịu rủi ro trong quá trình tiêu dùng hàng hóa 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD2.3. Những hạn chế của luật dân sự truyền thống trong việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD với thương nhân- Luật dân sự truyền thống không có khái niệm người tiêu dùng và chỉ quan niêm là người mua hàng và cũng bình đẳng như những thương nhân, tổ chức mua hàng khác- Với những yếu thế của NTD trong quan hệ với thương nhân thì những quy định thể hiện sự bảo vệ bình đẳng của các bên trong giao dịch dân sự của luật dân sư không thể bảo vệ quyền lợi của NTD mà nhà nước cần chính sách về bảo vệ NTD trong đó có luật bảo vệ NTD 3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD3.1. Khái niệmChính sách của nhà nước về bảo vệ NTD là tổng thể các chủ trương , định hướng và những biện pháp tác động của nhà nước nhằm hiện thực hóa các quyền và lợi ích của người tiêu dùng 3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD 3.2. Các bộ phận cấu thành của chính sách bảo vệ NTD3.2.1. Ban hành các văn bản pháp luật ghi nhận các quyền củaNTD, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh…và các quyđịnh khác nhằm bảo vệ quyền lợi cho NTD3.2.2. Các chủ trương, biện pháp nâng cao năng cao năng lực,nhận thức của NTD; nâng cao trách nhiệm xã hội của DN;nâng cao năng lực của cơ quan nhà nước trong việc bảo vệNTD 3. Chính sách của nhà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật bảo vệ người tiêu dùng - TS Nguyễn Thị Vân Anh PHẦN 2: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGChương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TS. Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Chương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Tổng quan về bảo vệ người tiêu dùng II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam I. Khái quát về bảo vệ người tiêu dùng 1. Khái niệm NTD 2. Sự cần thiết bảo vệ NTD 3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD 1. Khái niệm người tiêu dùng Dưới giác độ kinh tế NTD là chủ thể tiêu thụ của cải được tạo ra bởi nền kinh tế, là người mua, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng Dưới giác độ pháp lý * Ở đa số các quốc gia trên thế giới - Khái niệm NTD chỉ xuất hiện khi lĩnh vực pháp luật bảo vệ NTD ra đời và NTD là đối tượng được bảo vệ của lĩnh vực pháp luật này - NTD là các cá nhân mua sắm hàng hóa, dịch vụ không nhằm mục đích hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp 1. Khái niệm người tiêu dùng Dưới giác độ pháp lý Pháp luật của đa số các quốc gia trên thế giới đều xác định NTD phải đáp ứng các điều kiện sau: + NTD phải là cá nhân + Việc mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cho cá nhân NTD hoặc cho gia đình của họ + Hàng hóa, dịch vụ mà NTD mua phải là hàng hóa, dịch vụ được phép lưu thông và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất của cá nhân con ngườiLưu ý: Pháp luật của một số nước như: Thái Lan, Malayxia, Đài Loan quy định NTD có thể là cá nhân hoặc tổ chức 1. Khái niệm người tiêu dùng Theo pháp luật Việt Nam - Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010) quy đinh: Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức Nhận xét khái niệm NTD theo Luật của Việt Nam so với pháp luật các nước Những chủ thể trong quan hệ sau có phải là người tiêu dùng không? + Trường mầm non mua sữa của Công ty sữa Mộc Châu cho các cháu uống + Công ty TNHH A mua bia của Nhà máy bia Ha Nội phục vụ liên hoan tổng kết cuối năm + Chi M (nông dân) mua phân bón của Công ty thương mại X về bón ruộng + Anh B mua xe máy của Đại lý xe máy HonDa về để chở khách kiếm tiền hàng ngày 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD 2.1. Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế 2.2. Sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối quan hệ với thương nhân 2.3. Những hạn chế của luật dân sự truyền thống trong việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD với thương nhân 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD 2.1. Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế . NTD chiếm số đông trong xã hội, có vị trí trung tâm của nền kinh tế Là đối tượng hướng tới của mọi doanh nghiệp Bảo vệ NTD là bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD 2.2. Sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối quan hệ với thương nhân• Bản chất quan hệ giữa NTD và thương nhân• Những yếu thế cơ bản của NTD + Thiếu thông tin + Yếu về khả năng đàm phán giao dich + Yếu về khả năng chi phối các điều kiện giao dịch + Yếu về khả năng chịu rủi ro trong quá trình tiêu dùng hàng hóa 2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp luật bảo vệ NTD2.3. Những hạn chế của luật dân sự truyền thống trong việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD với thương nhân- Luật dân sự truyền thống không có khái niệm người tiêu dùng và chỉ quan niêm là người mua hàng và cũng bình đẳng như những thương nhân, tổ chức mua hàng khác- Với những yếu thế của NTD trong quan hệ với thương nhân thì những quy định thể hiện sự bảo vệ bình đẳng của các bên trong giao dịch dân sự của luật dân sư không thể bảo vệ quyền lợi của NTD mà nhà nước cần chính sách về bảo vệ NTD trong đó có luật bảo vệ NTD 3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD3.1. Khái niệmChính sách của nhà nước về bảo vệ NTD là tổng thể các chủ trương , định hướng và những biện pháp tác động của nhà nước nhằm hiện thực hóa các quyền và lợi ích của người tiêu dùng 3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD 3.2. Các bộ phận cấu thành của chính sách bảo vệ NTD3.2.1. Ban hành các văn bản pháp luật ghi nhận các quyền củaNTD, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh…và các quyđịnh khác nhằm bảo vệ quyền lợi cho NTD3.2.2. Các chủ trương, biện pháp nâng cao năng cao năng lực,nhận thức của NTD; nâng cao trách nhiệm xã hội của DN;nâng cao năng lực của cơ quan nhà nước trong việc bảo vệNTD 3. Chính sách của nhà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Luật doanh nghiệp Luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng Lý luận pháp luật bảo vệ người tiêu dùngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 276 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 257 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
8 trang 219 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 171 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 157 0 0 -
23 trang 155 0 0