Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 4: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.86 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 4: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: quyền sở hữu - quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền sử dụng; quyền khác đối với tài sản; quyền hưởng dụng; bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 4: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản Chương 4: QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN I. QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN CHIẾM HỮU QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN CHIẾM HỮU QUYỀN CHIẾM KHÁI HỮU NIỆM CHIẾM HỮU CHIẾM HỮU KHÔNG CÓ CÓ CĂN CỨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT LÀ QUYỀN NẮM GIỮ, QUẢN LÝ TÀI SẢN NGAY TÌNH KHÔNG NGAY TÌNH AI CÓ QUYỀN CHIẾM HỮU ❖ Chủ sở hữu ❖ Người được chủ sở hữu uỷ quyền ❖ Thông qua giao dịch dân sự QUYỀN SỬ DỤNG ❖Là quyền khai thác các công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. AI CÓ QUYỀN SỬ DỤNG ❖ Chủ sở hữu ❖ Theo thoả thuận với chủ sở hữu ❖ Theo quy định của pháp luật QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu đó, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản. AI CÓ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN ❖ Chủ sở hữu tài sản ❖ Người được chủ sở hữu uỷ quyền ❖ Theo quy định của pháp luật (quy định về cầm giữ tài sản là hoa màu bị hỏng) HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT ❖ Tài sản bị kê biên để bảo đảm thi hành án ❖ Tài sản là di tích lịch sử văn hoá ❖ Bán nhà đang ở thuộc sở hữu chung thì người thuê, chủ sở hữu chung có quyền ưu tiên mua CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU ❖ Theo hợp đồng hoặc theo một hành vi pháp lý đơn phương ❖ Một số trường hợp khác do pháp luật quy định: ➢Do kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu TT ➢Theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết định ➢Thu hoa lợi, lợi tức ➢Do các sự kiện sáp nhập, trộn lẫn, chế biến ➢Do các sự kiện không xác định được chủ sở hữu hoặc do bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên ➢Do các sự kiện gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc ➢Do được thừa kế theo pháp luật ➢Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo Đ 236 CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU ❖ Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác; ❖ Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình; ❖ Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ; ❖ Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu; ❖ Tài sản bị trưng mua; ❖ Tài sản bị tịch thu; ❖ Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định của Bộ luật này; ❖ Trường hợp khác do luật quy định. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU BLDS 2015 Sở hữu Toàn Dân Sở hữu Chung Sở hữu Riêng II. QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN ❖ Là quyền của Chủ ❖ Quyền đối với bất động sản liền kề thể trực tiếp nắm ❖ Quyền hưởng dụng giữ, chi phối tài sản ❖ Quyền bề mặt thuộc sở hữu của chủ thể khác QUYỀN ĐỐI VỚI BĐS LIỀN KỀ ❖ Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền). CÁC QUYỀN CỦA CHỦ SH VỚI BĐS LIỀN KỀ ❖ Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề: Trong trường hợp do vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước buộc phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua phải dành một lối cấp, thoát nước thích hợp, không được cản trở hoặc ngăn chặn dòng nước chảy ❖ Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác: Khi người có quyền sử dụng đất canh tác có nhu cầu về tưới nước, tiêu nước trong quá trình canh tác có thể yêu cầu những người sử dụng đất xung quanh để mình một lối dẫn nước thích hợp, thuận tiện cho việc tưới nước, tiêu nước. ❖ Quyền về lối đi qua: Bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, chủ sở hữu bất động sản đó có thể yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ. ❖ Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác: Chủ sở hữu bất động sản có quyền mắc Chủ đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản của các chủ sở hữu khác một cách hợp lý, đảm bảo an toàn và thuận tiện cho các chủ sở hữu đó. QUYỀN HƯỞNG DỤNG Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định. HIỆU LỰC CỦA QUYỀN HD 1. Quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác. 2. Quyền hưởng dụng đã được xác lập có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác. Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác. III. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Thể hiện dưới việc thực hiện các quyền sau: ❖Quyền đòi lại tài sản (động sản và bất động sản) ❖Quyền tự bảo vệ, yêu cầu ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình ❖Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với TS ❖Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Cần lấy ví dụ minh hoạ Điều 167, Điều 168 64 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 4: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản Chương 4: QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN I. QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN CHIẾM HỮU QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN CHIẾM HỮU QUYỀN CHIẾM KHÁI HỮU NIỆM CHIẾM HỮU CHIẾM HỮU KHÔNG CÓ CÓ CĂN CỨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT LÀ QUYỀN NẮM GIỮ, QUẢN LÝ TÀI SẢN NGAY TÌNH KHÔNG NGAY TÌNH AI CÓ QUYỀN CHIẾM HỮU ❖ Chủ sở hữu ❖ Người được chủ sở hữu uỷ quyền ❖ Thông qua giao dịch dân sự QUYỀN SỬ DỤNG ❖Là quyền khai thác các công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. AI CÓ QUYỀN SỬ DỤNG ❖ Chủ sở hữu ❖ Theo thoả thuận với chủ sở hữu ❖ Theo quy định của pháp luật QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu đó, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản. AI CÓ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN ❖ Chủ sở hữu tài sản ❖ Người được chủ sở hữu uỷ quyền ❖ Theo quy định của pháp luật (quy định về cầm giữ tài sản là hoa màu bị hỏng) HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT ❖ Tài sản bị kê biên để bảo đảm thi hành án ❖ Tài sản là di tích lịch sử văn hoá ❖ Bán nhà đang ở thuộc sở hữu chung thì người thuê, chủ sở hữu chung có quyền ưu tiên mua CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU ❖ Theo hợp đồng hoặc theo một hành vi pháp lý đơn phương ❖ Một số trường hợp khác do pháp luật quy định: ➢Do kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu TT ➢Theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết định ➢Thu hoa lợi, lợi tức ➢Do các sự kiện sáp nhập, trộn lẫn, chế biến ➢Do các sự kiện không xác định được chủ sở hữu hoặc do bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên ➢Do các sự kiện gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc ➢Do được thừa kế theo pháp luật ➢Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo Đ 236 CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU ❖ Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác; ❖ Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình; ❖ Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ; ❖ Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu; ❖ Tài sản bị trưng mua; ❖ Tài sản bị tịch thu; ❖ Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định của Bộ luật này; ❖ Trường hợp khác do luật quy định. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU BLDS 2015 Sở hữu Toàn Dân Sở hữu Chung Sở hữu Riêng II. QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN ❖ Là quyền của Chủ ❖ Quyền đối với bất động sản liền kề thể trực tiếp nắm ❖ Quyền hưởng dụng giữ, chi phối tài sản ❖ Quyền bề mặt thuộc sở hữu của chủ thể khác QUYỀN ĐỐI VỚI BĐS LIỀN KỀ ❖ Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền). CÁC QUYỀN CỦA CHỦ SH VỚI BĐS LIỀN KỀ ❖ Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề: Trong trường hợp do vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước buộc phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua phải dành một lối cấp, thoát nước thích hợp, không được cản trở hoặc ngăn chặn dòng nước chảy ❖ Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác: Khi người có quyền sử dụng đất canh tác có nhu cầu về tưới nước, tiêu nước trong quá trình canh tác có thể yêu cầu những người sử dụng đất xung quanh để mình một lối dẫn nước thích hợp, thuận tiện cho việc tưới nước, tiêu nước. ❖ Quyền về lối đi qua: Bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, chủ sở hữu bất động sản đó có thể yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ. ❖ Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác: Chủ sở hữu bất động sản có quyền mắc Chủ đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản của các chủ sở hữu khác một cách hợp lý, đảm bảo an toàn và thuận tiện cho các chủ sở hữu đó. QUYỀN HƯỞNG DỤNG Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định. HIỆU LỰC CỦA QUYỀN HD 1. Quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác. 2. Quyền hưởng dụng đã được xác lập có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác. Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác. III. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Thể hiện dưới việc thực hiện các quyền sau: ❖Quyền đòi lại tài sản (động sản và bất động sản) ❖Quyền tự bảo vệ, yêu cầu ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình ❖Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với TS ❖Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Cần lấy ví dụ minh hoạ Điều 167, Điều 168 64 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật dân sự 1 Luật dân sự Quyền sở hữu tài sản Quyền chiếm hữu tài sản Quyền định đoạt tài sản Quyền sử dụng tài sản Quyền hưởng dụng tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 265 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 223 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
0 trang 167 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 153 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 132 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 123 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 122 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 119 0 0 -
Những vấn đề lý luận về di sản thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam: Phần 1
250 trang 119 0 0