Danh mục

Bài giảng Luật hành chính: Bài 6 - ĐH Luật

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 568.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật hành chính: Bài 6 với mục đích giúp các bạn hiểu được quyết định QLNN là gì, vai trò của nó trong hoạt động quản lý nhà nước, nắm được thẩm quyền, thủ tục ban hành quyết định quản lý nhà nước, phân tích được tính hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý nhà nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính: Bài 6 - ĐH Luật LUẬTHÀNHCHÍNH KhoaLuậtHànhchính–Nhànước10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Bài6: QUYẾTĐỊNHQUẢNLÝ NHÀNƯỚC10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Mụctiêubàigiảng• Hiểu được quyết định QLNN là gì, vai trò của nó tronghoạtđộngQLNN.• Nắm được thẩm quyền, thủ tục ban hành quyết địnhQLNN• Phântíchđượctínhhợpphápvàhợplýcủaquyết địnhQLNN10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Nhữngnộidungchính I. Kháiniệm,đặcđiểm,phânloạiQĐQLNN II. ThủtụcbanhànhcácloạiQĐQLNN III. TínhhợpphápvàtínhhợplýcủaQĐQLNN10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Tàiliệuthamkhảo• GiáotrìnhLuậtHànhchínhViệtNam–Đạihọc LuậtTPHồChíMinh.• Sách tham khảo: Luật Hành chính Việt Nam – Những vấn đề cơ bản, câu hỏi, tình huống và văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Lao động, 2015.10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Vănbảnphápluật1. LuậtBanhànhVănbảnQuyphạmpháp luật20152. CácLuậtvềtổchứcbộmáynhànướcvà mộtsốluậtchuyênngànhnhư:LuậtTổ chứcChínhphủ2015,LuậtTổchứcChính quyềnđịaphương2015,LuậtLuậtXửlý viphạmhànhchính2012…10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMI. Kháiniệm,đặcđiểm,phân loạiQĐHC 1. Kháiniệm*ĐịnhnghĩaQuyếtđịnh “Quyết định” hiện nay có nhiều cách tiếp cận: cóthể làmột hànhđộng,là một quátrìnhhoặc kếtquảcủahànhđộng,quátrình.Vídụ:BanhànhramộtQuyếtđịnh:hànhđộng Sản phẩm của hoạt động ban hành quyếtđịnhlà“Quyếtđịnh”làkếtquảcủahànhđộngVậycáchhiểunàolà hợplý:Quyếtđịnhlàkếtquảcủamộthànhđộng,quátrình.* Định nghĩa Quyết định pháp luật:là kết quả sự thể hiện ý chí của Nhànước trong quá trình thực hiện chứcnăng đối nội, đối ngoại của nhà nước- Có thể hiểu Quyết định pháp luật làkết quả của hoạt động quản lý nhànước theo nghĩa rộng- Các loại Quyết định pháp luật: - Quyết định nhằm thực hiện chức năng của Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết - Quyết định pháp luật của Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định - Quyết định pháp luật nhằm thực hiện chức năng của cơ quan hành chính nhà nước: hoạt động QLNN như Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng - Quyết định pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ: Thông tư, Quyết định, Chỉ thị - Quyết định pháp luật nhằm thực hiện chức năng xét xử của Tòa án: Bản án - Quyết định pháp luật của HĐND các cấp: Nghị quyết - Quyết định pháp luật của UBND các cấp: Quyết định, Chỉ thị - Quyết định pháp luật của các cơ quan nhà nước khác: Quyết định10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM* Định nghĩa Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp(còngọilàQuyếtđịnhhànhchính):- Về phạm vi tiếp cận: có ba quan điểm khácnhau về phạm vi của QĐHC: + Quan điểm 1:QĐHC là Quyết định phápluật nói chung + Quan điểm 2: QĐHC là Quyết định do cơquan hành chính nhà nước ban hành + Quan điểm 3: QĐHC là Quyết định do chủthể hoạt động hành chính nhà nước ban hànhĐịnhnghĩaQĐQLNN(theoquanđiểm 3)nhưsau:Quyếtđịnhhànhchínhlà mộtloạiquyếtđịnhphápluậtdochủ thểhoạtđộnghànhchínhnhànước banhànhnhằmthựchiệnchứcnăng hoạtđộnghànhchínhnhànước. * Phân biệt QĐQLNN với các Quyết định pháp luật khác +VớiQĐPLdoQuốchộibanhành;Ví dụ: Nghị định về Xử phạt vi phạm hành chính khácgìvớiLuậtXửphạtviphạmhànhchính +VớiQuyếtđịnhcủaTòaánnhândâncáccấp;Ví dụ: Quyết định của UBND cấp Huyện khác gì vớimộtbảnáncủaTAND +VớiQuyếtđịnhhànhchínhđượcdùngtrong các luật như Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo; Luật Tố tụnghànhchính); +VớicácVBhànhchính(côngvăn HC,báocáo, vănbằng,chứngnhận,biênbản…)Cáccăncứphânbiệt: Chủthểbanhành; Mụcđíchbanhành; Thủtụcbanhành; Cơsởpháplýbanhành; Kếtquả(hìnhthức)banhành. 2. Đặc điểm của QĐQLNN• Các đặc điểm chung giống như các quyết định pháp luật khác: – QĐQLNN mang tính ý chí – QĐQLNN mang tính quyền lực nhà nước. – QĐHC mang tính pháp lý. Vì hai lý do: • Được pháp luật quy định chặt chẽ • Có khả năng làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật.*CácđặcđiểmriêngcủaQĐQLNN: QĐQLNN có tính dưới “luật” => Các quyết định phápluậtkháccómangtínhdưới“luật”không?Vídụ: ThôngTưsố07/2016/TT–BCAhướngdẫn thi hành Luật Căn cước công dân có tính “dưới” LuậtCăncướccôngdânnhưthếnào?Vậy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: