Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật Hình sự 1 - Bài 1: Khái quát chung về luật hình sự Việt Nam" được biên soạn cung cấp các kiến thức Ngành Luật hình sự Việt Nam; đạo luật hình sự Việt Nam; khoa học luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1v1.0015102204 BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2v1.0015102204MỤC TIÊU BÀI HỌC• Phân tích được ý nghĩa của thuật ngữ Luật Hình sự với tư cách là một ngành luật;• Phân tích được ý nghĩa của thuật ngữ Luật Hình sự với tư cách là một đạo luật;• Phân tích được ý nghĩa của thuật ngữ Luật Hình sự với tư cách là một môn khoa học. 3v1.0015102204CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hành chính. 4v1.0015102204HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình;• Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài;• Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5v1.0015102204CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Ngành Luật hình sự Việt Nam 1.2 Đạo luật hình sự Việt Nam 1.3 Khoa học luật hình sự 6v1.00151022041.1. NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.2. Đối tượng và 1.1.1. Khái niệm ngành phương pháp điều chỉnh Luật hình sự Việt Nam của Luật hình sự Việt Nam 1.1.4. Các nguyên tắc cơ 1.1.3. Nhiệm vụ của Luật bản của Luật hình sự hình sự Việt nam Việt Nam 7v1.00151022041.1.1. KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm bằng việc quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và hình phạt đối với các tội phạm cũng như những vấn đề liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của người phạm tội. 8v1.00151022041.1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM• Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi người phạm tội thực hiện một tội phạm mà Luật Hình sự đã quy định.• Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy. 9v1.00151022041.1.3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM• Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.• Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.• Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. 10v1.00151022041.1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc bình đẳng trước Luật Hình sự Các Nguyên tắc công minh nguyên tắc Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân 11v1.00151022041.2. ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.2.1. Khái niệm đạo luật 1.2.2. Cấu trúc của Bộ hình sự luật hình sự 1.2.3. Hiệu lực của Bộ 1.2.4. Giải thích đạo luật luật hình sự hình sự 12v1.00151022041.2.1. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ• Đạo luật hình sự Việt Nam là văn bản chứa đựng các quy phạm quy định về tội phạm và hình phạt do Quốc hội ban h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1v1.0015102204 BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2v1.0015102204MỤC TIÊU BÀI HỌC• Phân tích được ý nghĩa của thuật ngữ Luật Hình sự với tư cách là một ngành luật;• Phân tích được ý nghĩa của thuật ngữ Luật Hình sự với tư cách là một đạo luật;• Phân tích được ý nghĩa của thuật ngữ Luật Hình sự với tư cách là một môn khoa học. 3v1.0015102204CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hành chính. 4v1.0015102204HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình;• Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài;• Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5v1.0015102204CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Ngành Luật hình sự Việt Nam 1.2 Đạo luật hình sự Việt Nam 1.3 Khoa học luật hình sự 6v1.00151022041.1. NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.2. Đối tượng và 1.1.1. Khái niệm ngành phương pháp điều chỉnh Luật hình sự Việt Nam của Luật hình sự Việt Nam 1.1.4. Các nguyên tắc cơ 1.1.3. Nhiệm vụ của Luật bản của Luật hình sự hình sự Việt nam Việt Nam 7v1.00151022041.1.1. KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm bằng việc quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và hình phạt đối với các tội phạm cũng như những vấn đề liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của người phạm tội. 8v1.00151022041.1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM• Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi người phạm tội thực hiện một tội phạm mà Luật Hình sự đã quy định.• Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy. 9v1.00151022041.1.3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM• Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.• Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.• Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. 10v1.00151022041.1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc bình đẳng trước Luật Hình sự Các Nguyên tắc công minh nguyên tắc Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân 11v1.00151022041.2. ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.2.1. Khái niệm đạo luật 1.2.2. Cấu trúc của Bộ hình sự luật hình sự 1.2.3. Hiệu lực của Bộ 1.2.4. Giải thích đạo luật luật hình sự hình sự 12v1.00151022041.2.1. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ• Đạo luật hình sự Việt Nam là văn bản chứa đựng các quy phạm quy định về tội phạm và hình phạt do Quốc hội ban h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Hình sự 1 Luật Hình sự 1 Luật hình sự Việt Nam Khái quát chung về luật hình sự Việt Nam Ngành Luật hình sự Việt Nam Đạo luật hình sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 163 1 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 115 0 0 -
32 trang 110 2 0