Danh mục

Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.15 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật Hình sự 1 - Bài 3: Lý luận về cấu thành tội phạm và các yếu tố của tội phạm" trình bày khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu thành tội phạm; các yếu tố của tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1v1.0015102204 BÀI 3 LÝ LUẬN VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2v1.0015102204 MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm cấu thành tội phạm và phân loại cấu thành tội phạm.• Phân tích được các yếu tố của tội phạm. 3v1.0015102204CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp. 4v1.0015102204HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình;• Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài;• Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5v1.0015102204CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu thành tội 3.1 phạm 3.2 Các yếu tố của tội phạm 6v1.00151022043.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM 3.1.1. Khái niệm cấu 3.1.2. Phân loại cấu thành tội phạm thành tội phạm 3.1.3. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm 7v1.00151022043.1.1. KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM• Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu được quy định trong Luật Hình sự đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể.• Mỗi tội phạm cụ thể đều có những đặc trưng chung nhất mà bất kỳ tội phạm nào cũng phải có. Đó là 4 yếu tố cấu thành tội phạm, bao gồm: Khách thể của Mặt khách quan tội phạm của tội phạm Yếu tố cấu thành Chủ thể của tội Mặt chủ quan phạm của tội phạm 8v1.00151022043.1.2. PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM• Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. Cấu thành tội phạm cơ bản; Cấu thành tội phạm giảm nhẹ; Cấu thành tội phạm tăng nặng.• Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội phạm. Cấu thành tội phạm hình thức; Cấu thành tội phạm vật chất.• Căn cứ vào cách thức xây dựng cấu thành tội phạm của nhà làm luật. Cấu thành tội phạm giản đơn; Cấu thành tội phạm phức hợp. 9v1.00151022043.1.3. Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM• Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự, bởi lẽ vấn đề trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra khi: Hành vi nguy hiểm do người nào đó thực hiện đã được quy định trong Bộ luật hình sự (bị Luật Hình sự cấm); Hành vi đó thỏa mãn đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm.• Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý để định tội: Khi có tội phạm xảy ra, muốn xử lý được người thực hiện tội phạm đó thì cần phải xác định tội phạm xảy ra là tội gì. Để xác định tội phạm gì xảy ra, cần thiết xem xét hành vi nguy hiểm đó thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể nào. 10v1.00151022043.2. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM 3.2.1. Khách thể của 3.2.2. Mặt khách quan tội phạm của tội phạm 3.2.3. Chủ thể của 3.2.4. Mặt chủ quan của tội phạm tội phạm 11v1.00151022043.2.1. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM• Khái niệm khách thể của tội phạm: Là quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại. Quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ không bị tội phạm xâm hại thì không phải là khách thể của tội phạm mà là khách thể bảo vệ của Luật Hình sự.• ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: