![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.42 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật Hình sự 1 - Bài 4: Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi" cung cấp khái niệm và đặc điểm của các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi; trình bày được khái niệm và các điều kiện của phòng vệ chính đáng; các điều kiện của tình thế cấp thiết; tính chất tội phạm của hành vi chưa được quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1 v1.0015102204 BÀI 4 CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2 v1.0015102204 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm và đặc điểm của các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi. • Trình bày được khái niệm và các điều kiện của phòng vệ chính đáng. • Trình bày được khái niệm và các điều kiện của tình thế cấp thiết. • Phân tích được một số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi chưa được quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành. 3 v1.0015102204 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hành chính. 4 v1.0015102204 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình; • Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan; • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài; • Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5 v1.0015102204 CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát chung về các trường hợp loại trừ tính chất 4.1 tội phạm của hành vi 4.2 Phòng vệ chính đáng 4.3 Tình thế cấp thiết Một số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của 4.4 hành vi chưa được quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành 6 v1.0015102204 4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI 4.1.2. Ý nghĩa của việc ghi nhận 4.1.1. Khái niệm và đặc điểm các trường hợp loại trừ tính chất của các trường hợp loại trừ tính tội phạm của hành vi trong Bộ chất tội phạm của hành vi luật hình sự hiện hành 7 v1.0015102204 4.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI • Khái niệm các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: là những trường hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự nhưng không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong Luật Hình sự. • Đặc điểm của các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: Hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự; Không thỏa mãn dấu hiệu lỗi; Được qui định trong Luật Hình sự. 8 v1.0015102204 4.1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI NHẬN CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH Tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước Động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm 9 v1.0015102204 4.2. PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 4.2.1. Khái niệm phòng vệ 4.2.2. Các điều kiện của chính đáng phòng vệ chính đáng 4.2.3. Vấn đề vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và phòng vệ tưởng tượng 10 v1.0015102204 4.2.1. KHÁI NIỆM PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. 11 v1.0015102204 4.2.2. CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG • Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp; • Hành vi tấn công có thật và đang diễn ra; • Phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công; • Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng. 12 v1.0015102204 4.2.3. VẤN ĐỂ VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ PHÒNG VỆ TƯỞNG TƯỢNG • Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp (giống phòng vệ chính đáng); Hành vi tấn công có thật và đang diễn ra (giống phòng vệ chính đáng); Hành vi phòng vệ gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công (giống phòng vệ chính đáng); Hành vi phòng vệ rõ ràng vượt quá mức cần thiết (điểm khác biệt duy nhất so với phòng vệ chính đáng). • Phòng vệ tưởng tượng: Là những trường hợp không có sự tấn công nhưng lại nhầm tưởng rằng có sự tấn cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1 v1.0015102204 BÀI 4 CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2 v1.0015102204 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm và đặc điểm của các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi. • Trình bày được khái niệm và các điều kiện của phòng vệ chính đáng. • Trình bày được khái niệm và các điều kiện của tình thế cấp thiết. • Phân tích được một số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi chưa được quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành. 3 v1.0015102204 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hành chính. 4 v1.0015102204 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình; • Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan; • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài; • Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5 v1.0015102204 CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát chung về các trường hợp loại trừ tính chất 4.1 tội phạm của hành vi 4.2 Phòng vệ chính đáng 4.3 Tình thế cấp thiết Một số trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của 4.4 hành vi chưa được quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành 6 v1.0015102204 4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI 4.1.2. Ý nghĩa của việc ghi nhận 4.1.1. Khái niệm và đặc điểm các trường hợp loại trừ tính chất của các trường hợp loại trừ tính tội phạm của hành vi trong Bộ chất tội phạm của hành vi luật hình sự hiện hành 7 v1.0015102204 4.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI • Khái niệm các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: là những trường hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự nhưng không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong Luật Hình sự. • Đặc điểm của các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: Hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự; Không thỏa mãn dấu hiệu lỗi; Được qui định trong Luật Hình sự. 8 v1.0015102204 4.1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI NHẬN CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH Tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước Động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm 9 v1.0015102204 4.2. PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 4.2.1. Khái niệm phòng vệ 4.2.2. Các điều kiện của chính đáng phòng vệ chính đáng 4.2.3. Vấn đề vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và phòng vệ tưởng tượng 10 v1.0015102204 4.2.1. KHÁI NIỆM PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. 11 v1.0015102204 4.2.2. CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG • Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp; • Hành vi tấn công có thật và đang diễn ra; • Phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công; • Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng. 12 v1.0015102204 4.2.3. VẤN ĐỂ VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ PHÒNG VỆ TƯỞNG TƯỢNG • Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp (giống phòng vệ chính đáng); Hành vi tấn công có thật và đang diễn ra (giống phòng vệ chính đáng); Hành vi phòng vệ gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công (giống phòng vệ chính đáng); Hành vi phòng vệ rõ ràng vượt quá mức cần thiết (điểm khác biệt duy nhất so với phòng vệ chính đáng). • Phòng vệ tưởng tượng: Là những trường hợp không có sự tấn công nhưng lại nhầm tưởng rằng có sự tấn cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Hình sự 1 Luật Hình sự 1 Luật hình sự Việt Nam Loại trừ tính chất tội phạm Tính chất tội phạm của hành viTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 182 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 163 1 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 125 0 0 -
32 trang 112 2 0
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 2 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
114 trang 106 1 0