Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật Hình sự 1 - Bài 5: Chế định các giai đoạn thực hiện tội phạm và chế định đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam" thông tin đến người học kiến thức khái niệm liên quan đến chế định các giai đoạn thực hiện tội phạm và vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; các loại người đồng phạm và nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1v1.0015102204 BÀI 5 CHẾ ĐỊNH CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM VÀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2v1.0015102204MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được những khái niệm liên quan đến chế định các giai đoạn thực hiện tội phạm và vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.• Trình bày được những khái niệm liên quan đến chế định đồng phạm, các loại người đồng phạm và nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm. 3v1.0015102204CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp. 4v1.0015102204HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình;• Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài;• Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5v1.0015102204CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Các giai đoạn thực hiện tội phạm 5.2 Đồng phạm 6v1.00151022045.1. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 5.1.1. Khái niệm và đặc 5.1.2. Giai đoạn chuẩn bị điểm của các giai đoạn phạm tội thực hiện tội phạm 5.1.3. Giai đoạn phạm tội 5.1.4. Giai đoạn tội phạm chưa đạt hoàn thành 5.1.5. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 7v1.00151022045.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM• Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm: Các giai đoạn phạm tội là các bước trong quá trình thực hiện tội phạm do cố ý được quy định trong Luật Hình sự, phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời điểm.• Đặc điểm của các giai đoạn thực hiện tội phạm: Là các công đoạn theo từng thời điểm khác nhau trong quá trình thực hiện tội phạm; Mỗi công đoạn thực hiện hành vi phạm tội đều phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau; Chỉ có thể chia thành các giai đoạn phạm tội đối với những tội phạm được thực hiện bởi lỗi cố ý. 8v1.00151022045.1.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI• Khái niệm chuẩn bị phạm tội: Là giai đoạn đầu của quá trình thực hiện tội phạm, khi đó người phạm tội: tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm“. Chuẩn bị phạm tội là bước tiếp theo của quá trình phạm tội sau khi xuất hiện ý định phạm tội.• Đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội: Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong cấu thành tội phạm mà chỉ có các hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm (chỉ tạo tiền đề cần thiết để thực hiện hành vi phạm tội đó). Chưa trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ, chưa làm thay đổi, biến dạng đối tượng tác động của tội phạm. Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra. 9v1.00151022045.1.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI• Trách nhiệm hình sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội: Hành vi chuẩn bị công cụ, phương tiện... để thực hiện tội phạm đã chứa đựng tính nguy hiểm cho xã hội. Quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ trong tình trạng bị đe dọa. Người có hành vi chuẩn bị phạm tội mong muốn thực hiện hành vi đó. Chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện. Nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Lan LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 1v1.0015102204 BÀI 5 CHẾ ĐỊNH CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM VÀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan 2v1.0015102204MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được những khái niệm liên quan đến chế định các giai đoạn thực hiện tội phạm và vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.• Trình bày được những khái niệm liên quan đến chế định đồng phạm, các loại người đồng phạm và nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm. 3v1.0015102204CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp. 4v1.0015102204HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình;• Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài;• Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong thực tiễn. 5v1.0015102204CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Các giai đoạn thực hiện tội phạm 5.2 Đồng phạm 6v1.00151022045.1. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 5.1.1. Khái niệm và đặc 5.1.2. Giai đoạn chuẩn bị điểm của các giai đoạn phạm tội thực hiện tội phạm 5.1.3. Giai đoạn phạm tội 5.1.4. Giai đoạn tội phạm chưa đạt hoàn thành 5.1.5. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 7v1.00151022045.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM• Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm: Các giai đoạn phạm tội là các bước trong quá trình thực hiện tội phạm do cố ý được quy định trong Luật Hình sự, phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời điểm.• Đặc điểm của các giai đoạn thực hiện tội phạm: Là các công đoạn theo từng thời điểm khác nhau trong quá trình thực hiện tội phạm; Mỗi công đoạn thực hiện hành vi phạm tội đều phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau; Chỉ có thể chia thành các giai đoạn phạm tội đối với những tội phạm được thực hiện bởi lỗi cố ý. 8v1.00151022045.1.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI• Khái niệm chuẩn bị phạm tội: Là giai đoạn đầu của quá trình thực hiện tội phạm, khi đó người phạm tội: tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm“. Chuẩn bị phạm tội là bước tiếp theo của quá trình phạm tội sau khi xuất hiện ý định phạm tội.• Đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội: Người phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong cấu thành tội phạm mà chỉ có các hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm (chỉ tạo tiền đề cần thiết để thực hiện hành vi phạm tội đó). Chưa trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ, chưa làm thay đổi, biến dạng đối tượng tác động của tội phạm. Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra. 9v1.00151022045.1.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI• Trách nhiệm hình sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội: Hành vi chuẩn bị công cụ, phương tiện... để thực hiện tội phạm đã chứa đựng tính nguy hiểm cho xã hội. Quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ trong tình trạng bị đe dọa. Người có hành vi chuẩn bị phạm tội mong muốn thực hiện hành vi đó. Chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện. Nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Hình sự 1 Luật Hình sự 1 Luật hình sự Việt Nam Các giai đoạn thực hiện tội phạm Chế định đồng phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 161 1 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 114 0 0 -
32 trang 110 2 0
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 2 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
114 trang 102 1 0