Danh mục

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 - ThS. Lưu Hải Yến

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.73 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật Hình sự - Bài 3: Cấu thành tội phạm và các yếu tố của tội phạm" trình bày khách thể và đối tượng tác động của tội cướp tài sản; phân tích các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm; hãy xác định lỗi của người phạm tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 - ThS. Lưu Hải Yến BÀI 3: CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM ThS. Lưu Hải Yến Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 1v2.0018106230 Tình huống khởi động Buổi tối, lợi dụng đường vắng người, X (17 tuổi) đã dùng dao đe doạ để cướp chiếc điện thoại di động trị giá 5 triệu của Q. Hành vi của X được xác định phạm tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 168 BLHS. 1. Khách thể và đối tượng tác động của tội cướp tài sản ở đây là gì? 2. Phân tích các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm. 3. Hãy xác định lỗi của người phạm tội trong vụ án trên. 2v2.0018106230 Mục tiêu bài học • Nắm vững được khái niệm và phân loại cấu thành tội phạm. • Phân tích được bốn yếu tố của tội phạm. 3v2.0018106230 Cấu trúc nội dung Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu 3.1 thành tội phạm 3.2 Các yếu tố của tội phạm 4v2.0018106230 3.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu thành tội phạm 3.1.1 3.1.2 Khái niệm cấu thành Phân loại cấu thành tội phạm tội phạm 3.1.3 Ý nghĩa của cấu thành tội phạm 5v2.0018106230 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm Đặc trưng cho Tổng hợp những Được quy định một loại tội phạm dấu hiệu chung trong luật hình sự cụ thể 6v2.0018106230 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Quan hệ cấu tội phạm và cấu thành tội phạm Phản ánh Cấu Tội thành phạm tội phạm Quan hệ Hiện tượng Khái niệm 7v2.0018106230 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm Đều do luật định Có tính đặc trưng Có tính bắt buộc • Tội phạm được quy định trong Cấu thành tội phạm vừa có tính • Là điều kiện cần khẳng định Luật hình sự bằng cách mô tả khái quát, vừa phản ánh, do vậy hành vi nào là hành vi phạm tội. những dấu hiệu đặc trưng. phải sử dụng những dấu hiệu đặc • Nếu không thoả mãn dấu hiệu • Không được thêm, bớt dấu hiệu trưng để mô tả. của cấu thành tội phạm → của cấu thành tội phạm Không cấu thành tội phạm Không thể có 2 cấu thành tội phạm giống hệt nhau 8v2.0018106230 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Tội B Dấu hiệu A Dấu hiệu B Dấu hiệu C Dấu hiệu D Dấu hiệu E Dấu hiệu F Tội A Tội C Tội A ≠ Tội B ≠ Tội C 9v2.0018106230 3.1.1. Khái niệm cấu thành ...

Tài liệu được xem nhiều: