Bài giảng Luật Hình sự: Chương 1 - Trần Ngọc Lan Trang
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự: Chương 1 của Trần Ngọc Lan Trang trình bày về khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật Hình sự. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này, với các bạn chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự: Chương 1 - Trần Ngọc Lan TrangGV:TrầnNgọcLanTrang Tàiliệuhọctập Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – phầnchung(TrườngĐHLuậtTPHCM) Hướng dẫn học tập môn Luật Hình sự phầnchung BộluậtHìnhsựViệtNamnăm1999,sửađổibổsungnăm2009 NộidungchươngtrìnhhọcChương1:Kháiniệm,nhiệmvụvàcácnguyêntắccủaLHSChương2:Kháiniệm,cấutạovàhiệulựccủađạoluậthìnhsựViệtNamChương3:TộiphạmChương4:CấuthànhtộiphạmChương5:KháchthểcủatộiphạmChương6:MặtkháchquancủatộiphạmChương7:ChủthểcủatộiphạmChương8:Mặtchủquancủatộiphạm NộidungchươngtrìnhhọcChương9:CácgiaiđoạnthựchiệntộiphạmChương10:ĐồngphạmChương11:CáctìnhtiếtloạitrừtínhchấtnguyhiểmchoxãhộicủahànhviChương12:TráchnhiệmhìnhsựvàhìnhphạtChương13:HệthốnghìnhphạtvàcácbiệnpháptưphápChương14:QuyếtđịnhhìnhphạtChương15:MiễngiảmTNHSvàxóaántíchChương16:TNHSđốivớingườichưathànhniênphạmtộiChương 1: 1. Khái niệm Luật Hình sự 1.1. Định nghĩa Luật Hình sự là ngành luật trong hệ thốngpháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, baogồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhànước ban hành, xác định những hành vi nguyhiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thờiquy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 1. Khái niệm Luật Hình sự 1.1. Định nghĩa Luật Hình sự là một ngành luật độc lập tronghệ thống pháp luật -Đối tượng điều chỉnh -Phương pháp điều chỉnh 1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS -Đốitượng điều chỉnh của một ngành luật làquan hệ xã hội được các quy phạm pháp luậtcủa ngành luật ấy điều chỉnh. -Đốitượng điều chỉnh của Luật Hình sự làquan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước vàngười phạm tội khi người này thực hiện tộiphạm. -Quan hệ pháp luật hình sự 1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự gồm: - Nhà nước: (cơ quan điều tra, VKS, TA) – chủthể có quyền lực + Quyền: điều tra, truy tố, xét xử, buộc ngườiphạm tội phải chịu TNHS + Nghĩa vụ: bảo đảm sự tôn trọng quyền và lợiích hợp pháp của người phạm tội - Người phạm tội: + Quyền: yêu cầu Nhà nước tôn trọng quyền, lợiích hợp pháp + Nghĩa vụ: chấp hành quyết định của Nhà nước 1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS Sự kiện pháp lý phát sinh, chấm dứt quanhệ PLHS: -Phát sinh khi hành vi phạm tội đã được thựchiện trên thực tế -Chấm dứt khi người phạm tội được miễnTNHS hoặc chấp hành xong nghĩa vụ củamình đối với Nhà nước1.3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà hệthống quy phạm pháp luật sử dụng để tác độnglên đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằmhướng chúng theo một trật tự nhất định phù hợpvới ý chí của Nhà nước. Phương pháp “quyền uy” là phương phápsử dụng quyền lực nhà nước để điểu chỉnhquan hệ PLHS.1.3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Nội dung phương pháp quyền uy: -Nhà nước có quyền buộc người phạm tội chịuTNHS mà không bị cản trở bởi một tổ chức haycá nhân nào -Người phạm tội phải chấp hành đầy đủ biệnpháp mà Nhà nước áp dụng đối với họ.1.3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Ý nghĩa: -Trong công tác lập pháp: xây dựng QPPLHSdưới dạng những điều cấm thực hiện. Bất kỳchủ thể nào vi phạm phải chịu TNHS -Trong thực tiễn áp dụng pháp luật: người tiếnhành tố tụng không cho phép người phạm tộithay thế hoặc ủy thác TNHS Nhậnđịnh(trang24Sáchhướngdẫn)1.ĐốitượngđiềuchỉnhcủaLHSlàtấtcảcácquanhệxãhộiphátsinhkhicómộttộiphạmđượcthựchiện.2.Ngườiphạmtộivàngườibịhạicóquyềnthỏathuậnvớinhauvềmứcđộtráchnhiệmhìnhsựcủangườiphạmtội. thu2. Bản chất giai cấp của LHS Bản chất giai cấp của LHS phản ánh quan điểm, ýchí của giai cấp thống trị -Thời kỳ phong kiến: tính chất bất bình đẳng, hìnhphạt đàn áp nghiêm khắc -Thờikỳ Pháp thuộc: bảo vệ sự thống trị của thựcdân Pháp -Thời Mỹ - ngụy: tính chất đàn áp cao -LHS hiện hành: bảo vệ quyền lợi của công nhânvà nhân dân lao động, trừng trị hành vi xâm phạmlợi ích chung của Nhà nước.3. Nhiệm vụ của LHS Điều 1 BLHS năm 1999 Nhiệmvụbảovệchếđộxãhộichủnghĩa,bảovệlợiíchcủaNhànước,quyền,lợiíchhợpphápcủacôngdân,tổchức,bảovệtrậttựphápluậtxãhộichủnghĩa Nhiệmvụđấutranhphòngngừavàchốngtộiphạm Nhiệmvụgiáodụcmọingườiýthứctuântheophápluật,nângcaoýthứcphòngngừavàchốngtộiphạm.3. Nhiệm vụ của LHS-Giai đoạn 1945-1954-Giai đoạn 1945-1975-Giai đoạn 1975 đến nay4. Các nguyên tắc của LHS Nguyên tắc của LHS là những tư tưởng chỉ đạoxuyên suốt quá trình xây dựng, áp dụng và hoànthiện pháp luật HS. -Cơ sở xây dựng quy phạm pháp luật HS -Cơ sở giải thích pháp luật HS4. Các nguyên tắc của LHS Các nguyên tắc của LHS chia thành 2 nhóm: -Các nguyên tắc cơ bản: +Nguyênt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự: Chương 1 - Trần Ngọc Lan TrangGV:TrầnNgọcLanTrang Tàiliệuhọctập Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – phầnchung(TrườngĐHLuậtTPHCM) Hướng dẫn học tập môn Luật Hình sự phầnchung BộluậtHìnhsựViệtNamnăm1999,sửađổibổsungnăm2009 NộidungchươngtrìnhhọcChương1:Kháiniệm,nhiệmvụvàcácnguyêntắccủaLHSChương2:Kháiniệm,cấutạovàhiệulựccủađạoluậthìnhsựViệtNamChương3:TộiphạmChương4:CấuthànhtộiphạmChương5:KháchthểcủatộiphạmChương6:MặtkháchquancủatộiphạmChương7:ChủthểcủatộiphạmChương8:Mặtchủquancủatộiphạm NộidungchươngtrìnhhọcChương9:CácgiaiđoạnthựchiệntộiphạmChương10:ĐồngphạmChương11:CáctìnhtiếtloạitrừtínhchấtnguyhiểmchoxãhộicủahànhviChương12:TráchnhiệmhìnhsựvàhìnhphạtChương13:HệthốnghìnhphạtvàcácbiệnpháptưphápChương14:QuyếtđịnhhìnhphạtChương15:MiễngiảmTNHSvàxóaántíchChương16:TNHSđốivớingườichưathànhniênphạmtộiChương 1: 1. Khái niệm Luật Hình sự 1.1. Định nghĩa Luật Hình sự là ngành luật trong hệ thốngpháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, baogồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhànước ban hành, xác định những hành vi nguyhiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thờiquy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 1. Khái niệm Luật Hình sự 1.1. Định nghĩa Luật Hình sự là một ngành luật độc lập tronghệ thống pháp luật -Đối tượng điều chỉnh -Phương pháp điều chỉnh 1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS -Đốitượng điều chỉnh của một ngành luật làquan hệ xã hội được các quy phạm pháp luậtcủa ngành luật ấy điều chỉnh. -Đốitượng điều chỉnh của Luật Hình sự làquan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước vàngười phạm tội khi người này thực hiện tộiphạm. -Quan hệ pháp luật hình sự 1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự gồm: - Nhà nước: (cơ quan điều tra, VKS, TA) – chủthể có quyền lực + Quyền: điều tra, truy tố, xét xử, buộc ngườiphạm tội phải chịu TNHS + Nghĩa vụ: bảo đảm sự tôn trọng quyền và lợiích hợp pháp của người phạm tội - Người phạm tội: + Quyền: yêu cầu Nhà nước tôn trọng quyền, lợiích hợp pháp + Nghĩa vụ: chấp hành quyết định của Nhà nước 1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS Sự kiện pháp lý phát sinh, chấm dứt quanhệ PLHS: -Phát sinh khi hành vi phạm tội đã được thựchiện trên thực tế -Chấm dứt khi người phạm tội được miễnTNHS hoặc chấp hành xong nghĩa vụ củamình đối với Nhà nước1.3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà hệthống quy phạm pháp luật sử dụng để tác độnglên đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằmhướng chúng theo một trật tự nhất định phù hợpvới ý chí của Nhà nước. Phương pháp “quyền uy” là phương phápsử dụng quyền lực nhà nước để điểu chỉnhquan hệ PLHS.1.3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Nội dung phương pháp quyền uy: -Nhà nước có quyền buộc người phạm tội chịuTNHS mà không bị cản trở bởi một tổ chức haycá nhân nào -Người phạm tội phải chấp hành đầy đủ biệnpháp mà Nhà nước áp dụng đối với họ.1.3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Ý nghĩa: -Trong công tác lập pháp: xây dựng QPPLHSdưới dạng những điều cấm thực hiện. Bất kỳchủ thể nào vi phạm phải chịu TNHS -Trong thực tiễn áp dụng pháp luật: người tiếnhành tố tụng không cho phép người phạm tộithay thế hoặc ủy thác TNHS Nhậnđịnh(trang24Sáchhướngdẫn)1.ĐốitượngđiềuchỉnhcủaLHSlàtấtcảcácquanhệxãhộiphátsinhkhicómộttộiphạmđượcthựchiện.2.Ngườiphạmtộivàngườibịhạicóquyềnthỏathuậnvớinhauvềmứcđộtráchnhiệmhìnhsựcủangườiphạmtội. thu2. Bản chất giai cấp của LHS Bản chất giai cấp của LHS phản ánh quan điểm, ýchí của giai cấp thống trị -Thời kỳ phong kiến: tính chất bất bình đẳng, hìnhphạt đàn áp nghiêm khắc -Thờikỳ Pháp thuộc: bảo vệ sự thống trị của thựcdân Pháp -Thời Mỹ - ngụy: tính chất đàn áp cao -LHS hiện hành: bảo vệ quyền lợi của công nhânvà nhân dân lao động, trừng trị hành vi xâm phạmlợi ích chung của Nhà nước.3. Nhiệm vụ của LHS Điều 1 BLHS năm 1999 Nhiệmvụbảovệchếđộxãhộichủnghĩa,bảovệlợiíchcủaNhànước,quyền,lợiíchhợpphápcủacôngdân,tổchức,bảovệtrậttựphápluậtxãhộichủnghĩa Nhiệmvụđấutranhphòngngừavàchốngtộiphạm Nhiệmvụgiáodụcmọingườiýthứctuântheophápluật,nângcaoýthứcphòngngừavàchốngtộiphạm.3. Nhiệm vụ của LHS-Giai đoạn 1945-1954-Giai đoạn 1945-1975-Giai đoạn 1975 đến nay4. Các nguyên tắc của LHS Nguyên tắc của LHS là những tư tưởng chỉ đạoxuyên suốt quá trình xây dựng, áp dụng và hoànthiện pháp luật HS. -Cơ sở xây dựng quy phạm pháp luật HS -Cơ sở giải thích pháp luật HS4. Các nguyên tắc của LHS Các nguyên tắc của LHS chia thành 2 nhóm: -Các nguyên tắc cơ bản: +Nguyênt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Hình sự Bài giảng Luật Hình sự Khái niệm của Luật Hình sự Nguyên tắc của Luật Hình sự Nhiệm vụ của Luật Hình sự Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 273 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 177 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 132 0 0 -
15 trang 94 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 94 2 0 -
82 trang 90 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 73 0 0