Bài giảng Luật hình sự - Chương 10: Đồng phạm
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chương 10 Đồng phạm thuộc bài giảng luật hình sự nhằm trình bày về các kiến thức: khái niệm về đồng phạm, các loại người đồng phạm, các hình thức đồng phạm, vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm, những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hình sự - Chương 10: Đồng phạmCHƯƠNG X ĐỒNG PHẠMBÀI HỌC GỒM CÁC PHẦNI. Khái niệm về đồng phạmII. Các loại người đồng phạmIII. Các hình thức đồng phạmIV. Vấn đề TNHS trong đồng phạmV. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lậpĐỒNG PHẠMI. Khái niệm1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của Đồng PhạmKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.1. Định nghĩa:Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm làtrường hợp có hai người trở lên cố ý cùngthực hiện một tội phạm”KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quanKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan CÁC DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMSố lượng người phạm tội: từ hai người trởlênHoạt động chung của các đồng phạmHậu quả chung Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chungvà hậu quả chungKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan SỐ LƯỢNG NGƯỜI PHẠM TỘI Từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ thể của TP Có năng lực chịu TNHS Đạt đến độ tuổi luật địnhKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan HOẠT ĐỘNG CHUNGHoạt động chung: Cùng thực hiện TP nghĩa là các hành vi đượcthực hiện trong mối liên hệ thống nhất vớinhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗtrợ cho hoạt động chungCác kiểu mối liên hệ giữa các hành vi củacác đồng phạm:- Hành vi của các đồng phạm đều với vai tròngười thực hành- Hành vi của các đồng phạm khác nhau vềvai tròKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan HẬU QUẢ CHUNG Hậu quả chung của vụ đồng phạm là kết quả của hoạt động chung của các đồng phạmKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢTrong đồng phạm giản đơn:Mối quan hệ nhân quả trực tiếpTrong đồng phạm phức tạp:Hành vi của người thực hành là nguyên nhântrực tiếp gây hậu quả nguy hiểm. Hành vi củacác đồng phạm khác thông qua hành vi củangười thực hành mà gây hậu quả nguy hiểmcho XHKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan 1.2.2 CÁC DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMLỗi: cùng cố ýMục đích PTĐộng cơ PT KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan Cùng cố ý thể hiện:LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM Ý thức đối với hành vi: Nhận thức hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, nhận thức mình đang hoạt động chung với người khác và hành vi của họ cũng nguy hiểm cho XH Ý thức đối với hậu quả: thấy trước được hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình cũng như hoạt động chung gây ra Ý chí: Mong muốn hoạt động chung và mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quanLỖI TRONG ĐỒNG PHẠM Cùng cố ý thể hiện: Ý thức đối với hành vi Ý thức đối với hậu quả Ý chíII - CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM Người thực hành Người tổ chức Người xúi giục Người giúp sứcĐỒNG PHẠMI. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM2.1 NGƯỜI THỰC HÀNH2.1.1 Định nghĩa2.1.2 Phân tích2.1.3 Vai trò của ngưòi thực hànhĐỒNG PHẠMI. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM2.1 Người thực hành2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”ĐỒNG PHẠMI. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM2.1 Người thực hành2.1.2 PHÂN TÍCHTrực tiếp thực hiện TP ø:Tự mình thực hiện hành vi khách quanThực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họthực hiện hành vi khách quan, khi người thực hiện hành vi thuộc mộttrong các trường hợp: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hình sự - Chương 10: Đồng phạmCHƯƠNG X ĐỒNG PHẠMBÀI HỌC GỒM CÁC PHẦNI. Khái niệm về đồng phạmII. Các loại người đồng phạmIII. Các hình thức đồng phạmIV. Vấn đề TNHS trong đồng phạmV. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lậpĐỒNG PHẠMI. Khái niệm1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của Đồng PhạmKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.1. Định nghĩa:Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm làtrường hợp có hai người trở lên cố ý cùngthực hiện một tội phạm”KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quanKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan CÁC DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMSố lượng người phạm tội: từ hai người trởlênHoạt động chung của các đồng phạmHậu quả chung Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chungvà hậu quả chungKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan SỐ LƯỢNG NGƯỜI PHẠM TỘI Từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ thể của TP Có năng lực chịu TNHS Đạt đến độ tuổi luật địnhKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan HOẠT ĐỘNG CHUNGHoạt động chung: Cùng thực hiện TP nghĩa là các hành vi đượcthực hiện trong mối liên hệ thống nhất vớinhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗtrợ cho hoạt động chungCác kiểu mối liên hệ giữa các hành vi củacác đồng phạm:- Hành vi của các đồng phạm đều với vai tròngười thực hành- Hành vi của các đồng phạm khác nhau vềvai tròKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan HẬU QUẢ CHUNG Hậu quả chung của vụ đồng phạm là kết quả của hoạt động chung của các đồng phạmKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢTrong đồng phạm giản đơn:Mối quan hệ nhân quả trực tiếpTrong đồng phạm phức tạp:Hành vi của người thực hành là nguyên nhântrực tiếp gây hậu quả nguy hiểm. Hành vi củacác đồng phạm khác thông qua hành vi củangười thực hành mà gây hậu quả nguy hiểmcho XHKHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm1.2.1. Các dấu hiệu khách quan1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan 1.2.2 CÁC DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMLỗi: cùng cố ýMục đích PTĐộng cơ PT KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan Cùng cố ý thể hiện:LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM Ý thức đối với hành vi: Nhận thức hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, nhận thức mình đang hoạt động chung với người khác và hành vi của họ cũng nguy hiểm cho XH Ý thức đối với hậu quả: thấy trước được hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình cũng như hoạt động chung gây ra Ý chí: Mong muốn hoạt động chung và mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quanLỖI TRONG ĐỒNG PHẠM Cùng cố ý thể hiện: Ý thức đối với hành vi Ý thức đối với hậu quả Ý chíII - CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM Người thực hành Người tổ chức Người xúi giục Người giúp sứcĐỒNG PHẠMI. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM1.1. Định nghĩa1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM2.1 NGƯỜI THỰC HÀNH2.1.1 Định nghĩa2.1.2 Phân tích2.1.3 Vai trò của ngưòi thực hànhĐỒNG PHẠMI. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM2.1 Người thực hành2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”ĐỒNG PHẠMI. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM2.1 Người thực hành2.1.2 PHÂN TÍCHTrực tiếp thực hiện TP ø:Tự mình thực hiện hành vi khách quanThực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họthực hiện hành vi khách quan, khi người thực hiện hành vi thuộc mộttrong các trường hợp: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức đồng phạm Các loại đồng phạm Trách nhiệm hình sự đồng phạm Luật hình sự Luật hình sự Việt Nam Cấu tạo luật hình sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 492 8 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 275 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 191 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 178 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 163 1 0