Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 6: Hình phạt, các biện pháp tư pháp và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 6: Hình phạt, các biện pháp tư pháp và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam. Bài này cung cấp cho học viên những kiến thức về: hình phạt; quyết định hình phạt; tổng hợp hình phạt của nhiều bản án; thời hiệu thi hành bản án; miễn chấp hành hình phạt; án treo; các trường hợp xóa án tích;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 6: Hình phạt, các biện pháp tư pháp và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam Bài 6 Hình phạt, Các biện pháp tư pháp và Quyết định hình phạt Bài 6 1. HÌNH PHẠT 2. Quyết định hình phạt 3. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án 4. Thời hiệu thi hành bản án 5. Miễn chấp hành hình phạt 6. Án treo 7. Các trường hợp xóa án tích 6.1 HÌNH PHẠT Khái niệm và đặc điểm - Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước - Chỉ áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại có hành vi phạm tộI - Được quy định trong bộ luật hình sự - Là biện pháp cưỡng chế chỉ do tòa án quyết định theo trình tự Mục đích của hình phạt (Điều 31 BLHS) • Trừng trị và giáo dục người, pháp nhân thương mại phạm tội • Giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm Hệ thống hình phạt • Hình phạt chính bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình. • Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ; cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế, tước một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. • Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. (Theo Điều 32 của BLHS) HỆ THỐNG HÌNH PHẠT * Các hình phạt đối với CÁ NHÂN người phạm tội (Điều 32 của BLHS) * Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phải chịu TNHS (Điều 33 của BLHS) 6.2. Quyết định hình phạt Quyết định hình phạt là việc tòa án lựa chọn loại hình phạt với mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với tội phạm. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội • Các căn cứ quyết định hình phạt (Khoản 1 Điều 50 BLHS): – Các qui định của Bộ luật hình sự – Tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội – Nhân thân người phạm tội – Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng • Khái niệm: Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng là trường hợp tòa án có thể áp dụng mức hình phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đã quy định hoặc chuyển sang một loại hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. • Điều kiện: Có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội • Khái niệm: Phạm tội nhiều lần là trường hợp người phạm tội thực hiện một số hành vi phạm tội cấu thành những tội phạm khác nhau được BLHS quy định, hoặc trường hợp người phạm tội thực hiện một hành vi cấu thành những tội phạm khác nhau được quy định trong BLHS • VD: bị cáo có hành vi hiếp dâm, sau đó giết và cướp tài sản của nạn nhân hay bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản của công dân, 1 thời gian sau lại cố ý gây thương tích nặng cho người khác. Trong những trường hợp trên Tòa án cần phải xử các bị cáo về nhiều tội. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội Quyết định hình phạt đối với từng tội trên cơ sở những căn cứ chung được quy định tại Điều 50 BLHS Phương pháp thu hút Phương pháp cộng hình phạt hình phạt Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội • Phương pháp thu hút hình phạt – Được áp dụng khi các hình phạt đã tuyên là khác loại mà không thể chuyển đổi thành cùng loại để cộng; trường hợp tòa án tuyên hình phạt cao nhất đối với một trong các tội là tù chung thân hoặc tử hình. – Thu hút hình phạt nhẹ vào hình phạt nặng. • Phương pháp cộng hình phạt – Áp dụng đối với hình phạt cùng loại (hoặc là tù có thời hạn hoặc là cải tạo không giam giữ). – Nếu có tù có thời hạn và cải tạo không giam giữ, thì chuyển đổi cải tạo không giam giữ thành tù có thời hạn theo tỷ lệ; cứ 3 ngày cải tạo không giam giữ bằng một ngày tù. – Hình phạt tiền và trục xuất không tổng hợp với các loại hình phạt khác. 6.3. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 56 BLHS) • Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này. • Một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này thì tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của BLHS. • Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung. 6.4. Thời hiệu thi hành bản án Thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên (Khoản 1 Điều 60 BLHS). 6.4 - Thời hiệu thi hành bản án (Khoản 2 Điều 60 BLHS) • 05 năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống; • 10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm; • 15 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm; • 20 năm đối với các trường hợp xử phạt tù chung thân hoặc tử hình. • 05 năm đối với pháp nhân thương mại. → Thời hiệu thi hành bản án được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. 96 6.4. Thời hiệu thi hành bản án Các trường hợp tính lại thời hiệu • Nếu trong thời hạn nêu trên, người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì thời hiệu tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới. • Người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra trình diện hoặc bị bắt giữ. • Không áp dụng thời hiệu: – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia. – Các tội phá hoại hòa bình, chống loài ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 6: Hình phạt, các biện pháp tư pháp và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam Bài 6 Hình phạt, Các biện pháp tư pháp và Quyết định hình phạt Bài 6 1. HÌNH PHẠT 2. Quyết định hình phạt 3. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án 4. Thời hiệu thi hành bản án 5. Miễn chấp hành hình phạt 6. Án treo 7. Các trường hợp xóa án tích 6.1 HÌNH PHẠT Khái niệm và đặc điểm - Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước - Chỉ áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại có hành vi phạm tộI - Được quy định trong bộ luật hình sự - Là biện pháp cưỡng chế chỉ do tòa án quyết định theo trình tự Mục đích của hình phạt (Điều 31 BLHS) • Trừng trị và giáo dục người, pháp nhân thương mại phạm tội • Giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm Hệ thống hình phạt • Hình phạt chính bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình. • Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ; cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế, tước một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. • Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. (Theo Điều 32 của BLHS) HỆ THỐNG HÌNH PHẠT * Các hình phạt đối với CÁ NHÂN người phạm tội (Điều 32 của BLHS) * Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phải chịu TNHS (Điều 33 của BLHS) 6.2. Quyết định hình phạt Quyết định hình phạt là việc tòa án lựa chọn loại hình phạt với mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với tội phạm. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội • Các căn cứ quyết định hình phạt (Khoản 1 Điều 50 BLHS): – Các qui định của Bộ luật hình sự – Tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội – Nhân thân người phạm tội – Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng • Khái niệm: Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng là trường hợp tòa án có thể áp dụng mức hình phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đã quy định hoặc chuyển sang một loại hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. • Điều kiện: Có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội • Khái niệm: Phạm tội nhiều lần là trường hợp người phạm tội thực hiện một số hành vi phạm tội cấu thành những tội phạm khác nhau được BLHS quy định, hoặc trường hợp người phạm tội thực hiện một hành vi cấu thành những tội phạm khác nhau được quy định trong BLHS • VD: bị cáo có hành vi hiếp dâm, sau đó giết và cướp tài sản của nạn nhân hay bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản của công dân, 1 thời gian sau lại cố ý gây thương tích nặng cho người khác. Trong những trường hợp trên Tòa án cần phải xử các bị cáo về nhiều tội. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội Quyết định hình phạt đối với từng tội trên cơ sở những căn cứ chung được quy định tại Điều 50 BLHS Phương pháp thu hút Phương pháp cộng hình phạt hình phạt Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội • Phương pháp thu hút hình phạt – Được áp dụng khi các hình phạt đã tuyên là khác loại mà không thể chuyển đổi thành cùng loại để cộng; trường hợp tòa án tuyên hình phạt cao nhất đối với một trong các tội là tù chung thân hoặc tử hình. – Thu hút hình phạt nhẹ vào hình phạt nặng. • Phương pháp cộng hình phạt – Áp dụng đối với hình phạt cùng loại (hoặc là tù có thời hạn hoặc là cải tạo không giam giữ). – Nếu có tù có thời hạn và cải tạo không giam giữ, thì chuyển đổi cải tạo không giam giữ thành tù có thời hạn theo tỷ lệ; cứ 3 ngày cải tạo không giam giữ bằng một ngày tù. – Hình phạt tiền và trục xuất không tổng hợp với các loại hình phạt khác. 6.3. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 56 BLHS) • Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này. • Một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này thì tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của BLHS. • Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung. 6.4. Thời hiệu thi hành bản án Thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên (Khoản 1 Điều 60 BLHS). 6.4 - Thời hiệu thi hành bản án (Khoản 2 Điều 60 BLHS) • 05 năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống; • 10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm; • 15 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm; • 20 năm đối với các trường hợp xử phạt tù chung thân hoặc tử hình. • 05 năm đối với pháp nhân thương mại. → Thời hiệu thi hành bản án được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. 96 6.4. Thời hiệu thi hành bản án Các trường hợp tính lại thời hiệu • Nếu trong thời hạn nêu trên, người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì thời hiệu tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới. • Người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra trình diện hoặc bị bắt giữ. • Không áp dụng thời hiệu: – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia. – Các tội phá hoại hòa bình, chống loài ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Hình sự Việt Nam Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam Hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam Biện pháp tư pháp Quyết định hình phạt Thời hiệu thi hành bản án Miễn chấp hành hình phạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 161 1 0
-
6 trang 143 0 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 114 0 0