Danh mục

Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương III - ThS. Trần Đức Thìn

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 515.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương III trình bày các nội dung cơ bản của tội phạm như khái niệm tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam, phân loại tội phạm, tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, vấn đề nguồn gốc và bản chất của tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương III - ThS. Trần Đức ThìnCHƯƠNG III: TỘI PHẠM1. Khái niệm tội phạm trong LHS VN1.1. Định nghĩa Điều 8 Bộ luật hình sự 1999 (BLHS99) Định nghĩa mang tính khoa học thể hiện tập trung nhất quan điểm của Nhà nước về tội phạm Là cơ sở thống nhất cho việc xác định những loại tội phạm cụ thể trong phần các tội phạm của BLHS Là cơ sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng đắn những điều luật quy định về từng tội phạm cụ thể Là cơ sở cho việc xây dựng những chế định khác liên quan đến chế định tội phạm Định nghĩa về tội phạm nêu tại Điều 8 BLHS là định nghĩa đầy đủ, tuy nhiên có thể định nghĩa về tội phạm một cách khái quát như sau: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH, có lỗi, trái PLHS và phải chịu hình phạt1.2. Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm Tội phạm, trước hết là một hành vi, vì chỉ có hành vi mới có thể gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho XH. Trong LHS, đây là một nguyên tắc quan trọng: “nguyên tắc hành vi”. Hành vi là sự xử sự của con người. Hành vi nguy hiểm chính là sự xử sự nguy hiểm của con người. Những ý nghĩ, tư tưởng của con người dù có nguy hiểm đến đâu cũng chưa thể trực tiếp gây ra nguy hiểm cho XH. Do đó LHS không truy cứu TNHS đối với những người có ý nghĩ, tư tưởng nguy hiểm, nếu những ý nghĩ, tư tưởng đó chưa thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan bằng hành vi. Hành vi bị coi là tội phạm khác với hành vi không phải là tội phạm bởi các dấu hiệu: tính nguy hiểm cho XH, tính có lỗi, tính trái PLHS và tính phải chịu hình phạt1.2.1. Tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho XH là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm. Hành vi nào đó sở dĩ bị coi là tội phạm vì trong hành vi ấy chứa đựng tính nguy hiểm cho XH. Nguy hiểm cho XH là gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội (QHXH) được LHS bảo vệ. QHXH tồn tại nhiều loại khác nhau, tính chất của các QHXH cũng khác nhau, tuy nhiên LHS chỉ BV những QHXH quan trọng (Điều 8 BLHS 99) Những HV nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm là những HV xâm phạm đến các QHXH được LHS xác định Thừa nhận tính nguy hiểm cho XH là một dấu hiệu của tội phạm cho phép xác định tính giai cấp trong quan niệm về tội phạm và tính giai cấp của LHS.y Nguy hiểm cho XH còn có nghĩa là người có hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH phải có lỗi. Để nhấn mạnh nguyên tắc có lỗi, dấu hiệu lỗi được coi là dấu hiệu độc lập của tội phạmy Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH cho thấy: Hành vi phạm tội và hành vi vi phạm pháp luật khác Mức độ nghiêm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội Giúp cho việc cá thể hoá hình phạt Tính nguy hiểm cho XH có tính khách quan, nghĩa là: tính nguy hiểm tồn tại không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà làm luật. Con người có thể nhận thức được và nhận thức đúng về hành vi nguy hiểm cho XH. Khi xác định một hành vi nhất định là nguy hiểm cho XH thì sự xác nhận ấy không phải là áp đặt chủ quan mà là xác nhận một thực tế khách quan. Tính nguy hiểm cho XH được nhận thức thông qua nhiều tình tiết Những tình tiết làm căn cứ nhận thức, đánh giá tính nguy hiểm cho XH của hành vi:y Tính chất của QHXH bị xâm hạiy Tính chất của hành vi khách quan: phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tộiy Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho các QHXHy Tính chất và mức độ lỗiy Động cơ, mục đích của người phạm tộiy Hoàn cảnh chính trị - xã hội nơi và khi tội phạm xảy ray Nhân thân người có hành vi phạm tội1.2.2. Tính có lỗi Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho XH mà họ thực hiện và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ýy Bản chất của lỗi thể hiện ở chỗ người thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH đã nhận thức được sự nguy hiểm đó nhưng tự mình lựa chọn và quyết định thực hiện, trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn một xử sự khác phù hợp với lợi ích của XHy Xử sự của con người bao giờ cũng là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, trong tính nguy hiểm cho XH của hành vi đã bao hàm tính có lỗi.y Coi tính có lỗi là một dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm là để nhấn mạnh tính chất quan trọng của tính có lỗiy Căn cứ vào tính có lỗi cho thấy: LHS VN không chấp nhận việc quy tội khách quan Mục đích của việc áp dụng hình phạt1.2.3. Tính trái pháp luật hình sự Hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm nếu “...được quy định trong luật hình sự” (Điều 8 BLHS99). Như vậy, được quy định trong LHS hay còn gọi là tính trái PLHS là một dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm (xem Điều 2 BLHS99) Khẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội phạm là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế XHCN Khẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội ...

Tài liệu được xem nhiều: