Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VIII - ThS. Trần Đức Thìn
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 781.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VIII trình bày mặt chủ quan của tội phạm như khái niệm, lỗi, động cơ phạm tội, mục đích phạm tội, sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với trách nhiệm hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VIII - ThS. Trần Đức ThìnCHƯƠNG VIII: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT GIỮA CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN, TRONG ĐÓ MKQ LÀ TẬP HỢP NHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI THÌ MCQ LÀ TẬP HỢP NHỮNG BIỂU HIỆN TÂMỂU HIỆN BÊN NGOÀI NHỮNG BI LÝ BÊN TRONG C ỦA TỘI PHẠM. 1. HV NGUY HIỂM CHO XH 2. HQ NGUY HIỂM 3. QHNQ 4. BIỂU HIỆN KHÁC TỘI PHẠM NHỮNG BIỂU HIỆN TL 1. LỖI 2. ĐỘNG CƠ PT 3. MỤC ĐÍCH PT Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao hàm nhiều nội dung khác nhau và trả lời các câu hỏi: Cái gì thúc đẩy con người thực hiện HV nguy hiểm? Người thực hiện HV đó để nhằm mục đích gì? Thái độ tâm lý của người thực hiện HV đó ra sao? MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm Động cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi TP mà chỉ là bấu hiệu bắt buộc của một số tội phạm cụ thể. Động cơ và mục đích phạm tội có thể là tình tiết định khung của CTTP một số tội phạm cụ thể.2. Lỗi2.1. Khái niệm về lỗi Nguyên tác có lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam. Người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội chỉ phải chịu TNHS khi và chỉ khi họ có lỗi Thừa nhận nguyên tắc có lỗi là: Không chấp nhận việc quy tội khách quan Thừa nhận và tôn trọng quyền tự do của con người Cơ sở để TNHS được thực hiện nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội Người thực hiện HVnguy hiểm cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa chọn của chủ thể khi họ có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XH. Lỗi biểu hiện sự chống đối của cá nhân đối với XH. Nội dung của lỗi là sự phủ định chủ quan. Sự phủ định chủ quan tồn tại trên cơ sở và trong sự thống nhất với sự phủ định khách quan Lỗi là lỗi của cá nhân con người thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội. Về mặt hình thức, lỗi là quan hệ giữa tâm lý của chủ thể đối với hành vi và hậu quả. Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với HV nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý Xem xét mặt hình thức của lỗi là xem xét 2 yếu tố: lý trí và ý chí Mặt lý trí của lỗi thể hiện ở năng lực nhận thức của CT đối với HV nguy hiểm và HQ nguy hiểm Mặt ý chí của lỗi thể hiện ở năng lực điều khiển HV của chủ thể Nếu người thực hiện HV bị coi là có lỗi thì lý trí và ý chí của người đó sẽ phản ánh việc họ gây thiệt hại cho XH là do họ đã tự lựa chọn và quyết định xử sự trái với đòi hỏi của XH trong khi họ có điều kiện đề lựa chọn xử sự khác phù hợp hơn Trong hoạt động tâm lý, ngoài lý trí và ý chí còn có yếu tố tình cảm, nhưng tình cảm không có ý nghĩa trong việc xác định lỗi Lỗi được phản ánh trong tất cả các CTTP Có 2 loại lỗi: cố ý và vô ý Lỗi cố ý có 2 hình thức: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp Lỗi vô ý cũng có 2 hình thức: Vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả2.2. Lỗi với vấn đề tự do và trách nhiệm Đặt vấn đề: Vì sao XH có thể buộc con người phải chịu trách nhiệm về HV của họ? Giải quyết vấn đề: Con người sống trong XH có nhiều nhu cầu và để thoả mãn nhu cầu của mình con người cần phải hành động và hành động thoả mãn nhu cầu là tất yếu Nhu cầu của con người do các điều kiện tự nhiên và xã hội tạo nên Hành động thoả mãn nhu cầu được hình thành một cách có quy luật, là kết quả của sự tác động qua lại giữa những điều kiện xã hội và con người. Hành vi của con người có tính quy định trước Con người không thể vì thoả mãn nhu cầu mà xử sự đi ngược lại lợi ích của XH Mọi xử sự của con người đều bị chi phối bởi quy luật khách quan Nhờ ý thức mà con người nhận thức được quy luật và lợi dụng quy luật để thực hiện mục đích của mình. Đó là tự do của con người. Tự do ý chí là là khả năng tâm lý của con người có thể tự mình lựa chọn biện pháp xử sự trong điều kiện XH nhất định Con người có tự do nhưng lại lựa chọn xử sự dù thoả mãn nhu cầu của mình nhưng trái với lợi ích của XH thì con người phải chịu trách nhiệm về xử Kết luận vấn đề Tự do là cơ sở để lên án người có hành vi trái pháp luật Tự do là cơ sở của trách nhiệm và trách nhiệm chỉ đặt ra khi con người có tự do Trong khi có tự do mà con người hành động trái với lợi ích của Nhà nước, xã hội thì có nghĩa là họ có lỗi Người có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì phải chịu trách nhiệm hình sự2.3. Các hình thức của lỗi cố ý2.3.1. Lỗi cố ý trực tiếp Cố ý trực tiếp (CYTT) là lỗi của một người khi thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội, thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VIII - ThS. Trần Đức ThìnCHƯƠNG VIII: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT GIỮA CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN, TRONG ĐÓ MKQ LÀ TẬP HỢP NHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI THÌ MCQ LÀ TẬP HỢP NHỮNG BIỂU HIỆN TÂMỂU HIỆN BÊN NGOÀI NHỮNG BI LÝ BÊN TRONG C ỦA TỘI PHẠM. 1. HV NGUY HIỂM CHO XH 2. HQ NGUY HIỂM 3. QHNQ 4. BIỂU HIỆN KHÁC TỘI PHẠM NHỮNG BIỂU HIỆN TL 1. LỖI 2. ĐỘNG CƠ PT 3. MỤC ĐÍCH PT Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao hàm nhiều nội dung khác nhau và trả lời các câu hỏi: Cái gì thúc đẩy con người thực hiện HV nguy hiểm? Người thực hiện HV đó để nhằm mục đích gì? Thái độ tâm lý của người thực hiện HV đó ra sao? MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm Động cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi TP mà chỉ là bấu hiệu bắt buộc của một số tội phạm cụ thể. Động cơ và mục đích phạm tội có thể là tình tiết định khung của CTTP một số tội phạm cụ thể.2. Lỗi2.1. Khái niệm về lỗi Nguyên tác có lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam. Người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội chỉ phải chịu TNHS khi và chỉ khi họ có lỗi Thừa nhận nguyên tắc có lỗi là: Không chấp nhận việc quy tội khách quan Thừa nhận và tôn trọng quyền tự do của con người Cơ sở để TNHS được thực hiện nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội Người thực hiện HVnguy hiểm cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa chọn của chủ thể khi họ có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XH. Lỗi biểu hiện sự chống đối của cá nhân đối với XH. Nội dung của lỗi là sự phủ định chủ quan. Sự phủ định chủ quan tồn tại trên cơ sở và trong sự thống nhất với sự phủ định khách quan Lỗi là lỗi của cá nhân con người thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội. Về mặt hình thức, lỗi là quan hệ giữa tâm lý của chủ thể đối với hành vi và hậu quả. Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với HV nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý Xem xét mặt hình thức của lỗi là xem xét 2 yếu tố: lý trí và ý chí Mặt lý trí của lỗi thể hiện ở năng lực nhận thức của CT đối với HV nguy hiểm và HQ nguy hiểm Mặt ý chí của lỗi thể hiện ở năng lực điều khiển HV của chủ thể Nếu người thực hiện HV bị coi là có lỗi thì lý trí và ý chí của người đó sẽ phản ánh việc họ gây thiệt hại cho XH là do họ đã tự lựa chọn và quyết định xử sự trái với đòi hỏi của XH trong khi họ có điều kiện đề lựa chọn xử sự khác phù hợp hơn Trong hoạt động tâm lý, ngoài lý trí và ý chí còn có yếu tố tình cảm, nhưng tình cảm không có ý nghĩa trong việc xác định lỗi Lỗi được phản ánh trong tất cả các CTTP Có 2 loại lỗi: cố ý và vô ý Lỗi cố ý có 2 hình thức: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp Lỗi vô ý cũng có 2 hình thức: Vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả2.2. Lỗi với vấn đề tự do và trách nhiệm Đặt vấn đề: Vì sao XH có thể buộc con người phải chịu trách nhiệm về HV của họ? Giải quyết vấn đề: Con người sống trong XH có nhiều nhu cầu và để thoả mãn nhu cầu của mình con người cần phải hành động và hành động thoả mãn nhu cầu là tất yếu Nhu cầu của con người do các điều kiện tự nhiên và xã hội tạo nên Hành động thoả mãn nhu cầu được hình thành một cách có quy luật, là kết quả của sự tác động qua lại giữa những điều kiện xã hội và con người. Hành vi của con người có tính quy định trước Con người không thể vì thoả mãn nhu cầu mà xử sự đi ngược lại lợi ích của XH Mọi xử sự của con người đều bị chi phối bởi quy luật khách quan Nhờ ý thức mà con người nhận thức được quy luật và lợi dụng quy luật để thực hiện mục đích của mình. Đó là tự do của con người. Tự do ý chí là là khả năng tâm lý của con người có thể tự mình lựa chọn biện pháp xử sự trong điều kiện XH nhất định Con người có tự do nhưng lại lựa chọn xử sự dù thoả mãn nhu cầu của mình nhưng trái với lợi ích của XH thì con người phải chịu trách nhiệm về xử Kết luận vấn đề Tự do là cơ sở để lên án người có hành vi trái pháp luật Tự do là cơ sở của trách nhiệm và trách nhiệm chỉ đặt ra khi con người có tự do Trong khi có tự do mà con người hành động trái với lợi ích của Nhà nước, xã hội thì có nghĩa là họ có lỗi Người có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì phải chịu trách nhiệm hình sự2.3. Các hình thức của lỗi cố ý2.3.1. Lỗi cố ý trực tiếp Cố ý trực tiếp (CYTT) là lỗi của một người khi thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội, thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Hình sự Việt Nam Luật đại cương Động cơ phạm tội Mục đích phạm tội Trách nhiệm hình sự Luật nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 224 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 161 1 0
-
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 114 0 0