Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIV - ThS. Trần Đức Thìn
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 933.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIV trình bày các nội dung cơ bản của quyết định hình phạt như khái niệm, căn cứ quyết định hình phạt, quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIV - ThS. Trần Đức Thìn CHƯƠNG XIVQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT1. KHÁI NIỆMu QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT (QĐHP) LÀ VIỆC TA LỰA CHỌN LOẠI HP VỚI MỨC HP CỤ THỂ ĐỂ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI CỤ THỂy QĐHP CÒN GỌI LÀ CÁ THỂ HOÁ HÌNH PHẠTy QĐHP LÀ BƯỚC QUAN TRỌNG CỦA GIAI ĐOẠN XÉT XỬ: NÓ QUYẾT ĐỊNH SỐ PHẬN CỦA BỊ CÁO TRƯỚC PHIÊN TOÀy Nếu phần chế tài của điều luật phần các tội phạm nêu nhiều loại HP chính thì việc QĐHP là việc lựa chọn loại HP, mức HP cụ thể của loại đó áp dụng đối với người phạm tộiy Nếu phần chế tài của điều luật phần các tội phạm nêu 1 loại HP chính thì việc QĐHP là việc lựa chọn mức HP cụ thể để áp dụngy QĐHP theo nghĩa hẹp được hiểu là QĐHP chính và QĐHP bổ sungy Theo nghĩa rộng là QĐHP chính, QĐHP bổ sung, QĐ biện pháp chấp hành HP, QĐ biện pháp tư phápy Theo nghĩa rộng hơn nữa thì QĐHP là QĐ biện pháp xử lý đối với người phạm tội tức là, bao gồm các nghĩa trên và QĐ miễn HPy QĐHP có ý nghĩa hai mặt. Một mặt cùng với định tội, QĐHP là sự thẻ hiện cao nhất, tập trung nhất việc áp dụng PLHS vào đấu tranh chống tội phạm, mặt khác QĐHP tạo cơ sở quan trọng để dạt được mục đích của HP.2. Căn cứ quyết định hình phạtu Theo quy định tại Điều 45 BLHS99 thì căn cứ QĐHP bao gồm:y Các quy định của BLHS;y Tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của HV phạm tội;y Nhân thân người phạm tội;y Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS2.1. Các quy định của BLHSu Khi QĐHP phải căn cứ vào BLHS để lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể áp dụng đối với người phạm tội. Các quy định liên quan đến nguyên tắc xử lý, đến HP và QĐHP gồm:y Các quy định của phần chung của BLHS: Quy định về nguyên tắc xử lý (Điều 3); Các quy định liên quan đến HP (Điều 26¡40); Các quy định về các biện pháp tư pháp (41¡44) Các quy định về căn cứ QĐHP (Điều 45) Về các TTGN (Điều 46¡47) Về các TTTN (Điều 48) Về tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 49) Quy định về án treo (Điều 60)y Các quy định phần các tội phạmu Khi QĐHP phải căn cứ vào các quy định đó để:y Xác định khung hình phạt;y Dựa theo quy định của phần chung, TA có thể lựa chọn loại HP, mức HP cụ thể...;u Căn cứ “các quy định của BLHS” được xem như để đảm bảo thực hịên nguyên tắc pháp chế XHCN trong QĐHP2.2. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của HVÌ Về nguyên tắc, HP áp dụng đối với người phạm tội phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của HV, nên tính chất và mức độ nguy hiểm của HV là một căn cứ quyết định hình phạt. Suy cho cùng, căn cứ thứ nhất đã bao hàm vấn đề này. Các khung HP được xây dựng dựa theo tính chất nguy hiểm của HV phạm tội, nhưng khi quyết định HP, toà án vẫn phải cân nhắc yếu tố này. Cho dù HP cụ thể được quyết định trong phạm vi khung HP cho phép nhưng nó phải tương xứng với tính chất nguy hiểm của loại tội trong sự so sánh với những loại khác. Như vậy mới đảm bảo tính thống nhất trong QĐHP. Cân nhắc mức độ nguy hiểm cho XH của HV phạm tội khi QĐHP nhằm đảm bảo tính thống nhất và công bằng trong QĐHP đối với các trường hợp phạm tội khác nhau của một loại tội. Mức độ nguy hiểm cho XH của HV phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tính cất của HV như thủ đoạn, công cụ, phương tiện...; Tính chất, mức độ của HQ đã gây ra hoặc đe doạ gây ra; Mức độ lỗi, tính chất của động cơ, quyết tâm phạm tội, nguyên nhân và điều kiện phạm tội; Hoàn cảnh phạm tội; Những tình tiết về nhân thân ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của HV phạm tội.2.3. Nhân thân người phạm tội Căn cứ vào nhân thân người phạm tội để QĐHP là thể hiện nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong LHS. Hình phạt do TA quyết định phải phù hợp với những đặc điểm về nhân thân của người phạm tội để đảm bảo thực hiện mục đích trừng trị và cải tạo, giáo dục người phạm tội. Trong căn cứ thứ nhất và thứ 2 đã bao hàm một phần căn cứ này Khi QĐHP toà án cân nhắc trong tổng thể các đặc điểm về nhân thân người phạm tội liên quan đến mục đích của hình phạt. Đó là những đặc điểm: Những đặc điểm về nhân thân có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho XH của HV:(i) Phạm tội lần đầu hay đã có tiền án, tiền sự;(ii) Tái phạm hay tái phạm nguy hiểm;(iii) PT có tính chất chuyên nghiệp hay không;(iv)Là người chưa thành niên hay đã thành niên... Những đặc điểm về nhân thân phản ánh khả năng giáo dục, cải tạo của họ:(i) Hối cải;(ii) Lập công chuộc tội;(iii)Ngoan cố ... Những đặc điểm về nhân thân phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của họ:(i) Bệnh tật hiểm nghèo;(ii) Già yếu;(iii)Phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ;(iv)Hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn.2.4. Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS Thuộc căn cứ này là những tình tiết giảm nhẹ (TTGN) và tình tiết tăng nặng (TTTN) quy định tại Điều 46 và 48 BLHS99. Có thể phân chúng thành 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIV - ThS. Trần Đức Thìn CHƯƠNG XIVQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT1. KHÁI NIỆMu QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT (QĐHP) LÀ VIỆC TA LỰA CHỌN LOẠI HP VỚI MỨC HP CỤ THỂ ĐỂ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI CỤ THỂy QĐHP CÒN GỌI LÀ CÁ THỂ HOÁ HÌNH PHẠTy QĐHP LÀ BƯỚC QUAN TRỌNG CỦA GIAI ĐOẠN XÉT XỬ: NÓ QUYẾT ĐỊNH SỐ PHẬN CỦA BỊ CÁO TRƯỚC PHIÊN TOÀy Nếu phần chế tài của điều luật phần các tội phạm nêu nhiều loại HP chính thì việc QĐHP là việc lựa chọn loại HP, mức HP cụ thể của loại đó áp dụng đối với người phạm tộiy Nếu phần chế tài của điều luật phần các tội phạm nêu 1 loại HP chính thì việc QĐHP là việc lựa chọn mức HP cụ thể để áp dụngy QĐHP theo nghĩa hẹp được hiểu là QĐHP chính và QĐHP bổ sungy Theo nghĩa rộng là QĐHP chính, QĐHP bổ sung, QĐ biện pháp chấp hành HP, QĐ biện pháp tư phápy Theo nghĩa rộng hơn nữa thì QĐHP là QĐ biện pháp xử lý đối với người phạm tội tức là, bao gồm các nghĩa trên và QĐ miễn HPy QĐHP có ý nghĩa hai mặt. Một mặt cùng với định tội, QĐHP là sự thẻ hiện cao nhất, tập trung nhất việc áp dụng PLHS vào đấu tranh chống tội phạm, mặt khác QĐHP tạo cơ sở quan trọng để dạt được mục đích của HP.2. Căn cứ quyết định hình phạtu Theo quy định tại Điều 45 BLHS99 thì căn cứ QĐHP bao gồm:y Các quy định của BLHS;y Tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của HV phạm tội;y Nhân thân người phạm tội;y Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS2.1. Các quy định của BLHSu Khi QĐHP phải căn cứ vào BLHS để lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể áp dụng đối với người phạm tội. Các quy định liên quan đến nguyên tắc xử lý, đến HP và QĐHP gồm:y Các quy định của phần chung của BLHS: Quy định về nguyên tắc xử lý (Điều 3); Các quy định liên quan đến HP (Điều 26¡40); Các quy định về các biện pháp tư pháp (41¡44) Các quy định về căn cứ QĐHP (Điều 45) Về các TTGN (Điều 46¡47) Về các TTTN (Điều 48) Về tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 49) Quy định về án treo (Điều 60)y Các quy định phần các tội phạmu Khi QĐHP phải căn cứ vào các quy định đó để:y Xác định khung hình phạt;y Dựa theo quy định của phần chung, TA có thể lựa chọn loại HP, mức HP cụ thể...;u Căn cứ “các quy định của BLHS” được xem như để đảm bảo thực hịên nguyên tắc pháp chế XHCN trong QĐHP2.2. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của HVÌ Về nguyên tắc, HP áp dụng đối với người phạm tội phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của HV, nên tính chất và mức độ nguy hiểm của HV là một căn cứ quyết định hình phạt. Suy cho cùng, căn cứ thứ nhất đã bao hàm vấn đề này. Các khung HP được xây dựng dựa theo tính chất nguy hiểm của HV phạm tội, nhưng khi quyết định HP, toà án vẫn phải cân nhắc yếu tố này. Cho dù HP cụ thể được quyết định trong phạm vi khung HP cho phép nhưng nó phải tương xứng với tính chất nguy hiểm của loại tội trong sự so sánh với những loại khác. Như vậy mới đảm bảo tính thống nhất trong QĐHP. Cân nhắc mức độ nguy hiểm cho XH của HV phạm tội khi QĐHP nhằm đảm bảo tính thống nhất và công bằng trong QĐHP đối với các trường hợp phạm tội khác nhau của một loại tội. Mức độ nguy hiểm cho XH của HV phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tính cất của HV như thủ đoạn, công cụ, phương tiện...; Tính chất, mức độ của HQ đã gây ra hoặc đe doạ gây ra; Mức độ lỗi, tính chất của động cơ, quyết tâm phạm tội, nguyên nhân và điều kiện phạm tội; Hoàn cảnh phạm tội; Những tình tiết về nhân thân ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của HV phạm tội.2.3. Nhân thân người phạm tội Căn cứ vào nhân thân người phạm tội để QĐHP là thể hiện nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong LHS. Hình phạt do TA quyết định phải phù hợp với những đặc điểm về nhân thân của người phạm tội để đảm bảo thực hiện mục đích trừng trị và cải tạo, giáo dục người phạm tội. Trong căn cứ thứ nhất và thứ 2 đã bao hàm một phần căn cứ này Khi QĐHP toà án cân nhắc trong tổng thể các đặc điểm về nhân thân người phạm tội liên quan đến mục đích của hình phạt. Đó là những đặc điểm: Những đặc điểm về nhân thân có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho XH của HV:(i) Phạm tội lần đầu hay đã có tiền án, tiền sự;(ii) Tái phạm hay tái phạm nguy hiểm;(iii) PT có tính chất chuyên nghiệp hay không;(iv)Là người chưa thành niên hay đã thành niên... Những đặc điểm về nhân thân phản ánh khả năng giáo dục, cải tạo của họ:(i) Hối cải;(ii) Lập công chuộc tội;(iii)Ngoan cố ... Những đặc điểm về nhân thân phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của họ:(i) Bệnh tật hiểm nghèo;(ii) Già yếu;(iii)Phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ;(iv)Hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn.2.4. Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS Thuộc căn cứ này là những tình tiết giảm nhẹ (TTGN) và tình tiết tăng nặng (TTTN) quy định tại Điều 46 và 48 BLHS99. Có thể phân chúng thành 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Hình sự Việt Nam Luật đại cương Quyết định hình phạt Luật nhà nước Người phạm tội Tội phạm họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 224 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 161 1 0
-
6 trang 143 0 0