Danh mục

Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Nguyễn Thị Mỹ Linh

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.47 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình trình bày những nội dung chính như: xác lập quan hệ hôn nhân, kết hôn, các điều kiện kết hôn, các chế tài trong trường hợp kết hôn trái pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Nguyễn Thị Mỹ Linh LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Cán bộ giảng dạy: Nguyễn Thị Mỹ Linh Bộ môn Tư pháp – Khoa Luật Nhóm báo cáo: Nhóm 1Phần dành cho đơn vị CHƯƠNG THỨ NHẤT THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA VÀ MẸ MỤC I. XÁC LẬP QUAN HỆ HÔN NHÂN: KẾT HÔNPhần dành cho đơn vịTrả lờiKết hôn là việc nam và nữ xáclập quan hệ vợ chồng theoquy định của pháp luật vềđiều kiện kết hôn và đăng kýkết hôn (Luật hôn nhân và giađình năm 2000 Điều 8 khoản2). I. Các điều kiện kết hôn Năng lực kết hôn Điều kiện nội dung Sự ưng thuận Cản trở trongĐiều kiện hôn nhân kết hôn Thủ tục trước khi kết hôn Điều kiện hình thức Lễ kết hôn Tiếp tục A. Các điều kiện về nội dung1. Năng lực kết hôn Khác giới Năng lực kết hôn Tuổi kết hôn Bệnh tật Trở về a. Sự khác biệt về giới tính• Cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính. Việc cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính chỉ được chính thức ghi nhận trong luật viết từ khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (Điều 10 khoản 5). Tuy nhiên, trong tục lệ truyền thống, hôn nhân giữa những người cùng giới tính không bao giờ được thừa nhận ở Việt Nam.• Việc xác định giới tính, trong trường hợp không có tranh chấp, thường dựa vào giấy khai sinh của đương sự. Trở về b. Tuổi kết hôn• Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Điều 9 khoản 1, nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn Trở về 2. Sự ưng thuậna. Hôn nhân tự nguyện Nguyên tắc tự nguyện trong hôn nhân được hiểu là hôn nhân thực hiện theo đúng ý muốn của người kết hôn. b. Không có sự ưng thuận Người mất năng lực Người mất năng lực hành vi hành vi không thể kết hôn Nếu NKNTĐHVCM quyết định Hôn việc kết hôn lúc không nhận thức đượcnhân hành vi thì hôn nhân không có giá trịkhông Người không nhận có thức được sự hành vi của mình ưng Nếu NKNTĐHVCM quyết địnhthuận Việc kết hôn trong lúc tỉnh táo thì Hôn nhân có giá trị Người bị hạn chế Người bị hạn chế năng lực hành vi có năng lực hành vi quyền tự quyết định việc kết hôn c. Sự ưng thuận không hoàn hảo Hôn nhân có thể bị hủy theo yêu cầu của bên Lừa dối bị lừa dối Sự ưng Hôn nhân có thể bị hủy nếu bên bị cưỡngthuận Cưỡng ép ép yêu cầu và người cưỡng ép có thể chịukhông trách nhiệm hình sự hoàn hảo Hệ quả của sự lừa dối Có thể yêu cầu hủy hôn nhân Nhầm lẫn giới tính Nhầm lẫn Có thể xin ly hônTrở về C1. Lừa dối• “Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó” (khoản 1 Điều 132 Bộ luật dân sự năm 2005).• Tiêu chí đánh giá: lừa dối trong hôn nhân là việc một bên cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch hôn nhân để bên kia chấp nhận xác lập giao dịch kết hôn. Trở về C2. Cưỡng ép• Cưỡng ép của bên kia hoặc người thứ ba: cưỡng ép là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 8 Khoản 5).• Một bên ép buộc (ví dụ: đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất...) nên buộc bên bị ép buộc đồng ý kết hôn;• Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép (ví dụ: bố mẹ của người nữ do nợ của người nam một khoản tiền nên cưỡng ép người nữ phải kết hôn với người nam để trừ nợ; do bố mẹ của hai bên có hứa hẹn với nhau nên cưỡng ép con của họ phải kết hôn với nhau...) buộc người bị cưỡng ép phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ (NQ 02/2000-HĐTP). Tr ...

Tài liệu được xem nhiều: