Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.56 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật kinh doanh bảo hiểm" được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng đáp ứng việc thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Trường ĐH Thương MạiLUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Bộ môn Luật chuyên ngành Giới thiệu học phầnSố tiết lý thuyết: 24Số tiết thảo luận: 6Giờ tự học: 60Số bài kiểm tra: 1 Mục tiêu chung- Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng đáp ứng việc thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Mục tiêu cụ thểVề kiến thứcVề kỹ năngVề thái độ NỘI DUNGChương 1: Khái quát về kinh doanh bảohiểm và pháp luật về kinh doanh bảohiểmChương 2: Các chủ thể kinh doanh bảohiểmChương 3: Hợp đồng bảo hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢOLuật kinh doanh bảo hiểm năm 2000Luật sửa đổi, bổ sung luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010Nghi dinh 73/2016/ND-CP ngay ban hanh ngay 1/7/2016Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 5/5/2009 về xử phạt hànhchính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểmThông tư 124/2012/TT-hiểm ngày 30/7/2012 hướng dẫn thihành một số điều của nghị định 45 nghị định 1231.1 Những vấn đề cơ bản về kinh doanhbảo hiểm1.1.1. Khái niệm về Kinh doanh bảo hiểm1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Kinh doanh bảo hiểm1.1.3. Phân loại Kinh doanh bảo hiểmKhái niêm hoạt động bảo hiểmĐịnh nghĩaĐặc điểmPhân loại Định nghĩa Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro củamột người hay của số một ít người cho cảcộng đồng những người có khả năng gặprủi ro cùng loại; bằng cách mỗi người trongcộng đồng góp một số tiền nhất định vàomột quỹ chung và từ quỹ chung đó bù đắpthiệt hại cho thành viên trong cộng đồngkhông may bị thiệt hại do rủi ro đó gây ra Đặc điểmBảo hiểm là một loại dịch vụ đặcbiệt;Bảo hiểm vừa mang tính bồihoàn, vừa mang tính không bồihoàn 1.1.2 Nguyên tắc1. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 1.1. Đối với người tham gia bảo hiểmĐây là bổn phận khai báo đầy đủ và chính xác tất cả các yếu tố quan trọng có liên quan, dù được yêu cầu hay không được yêu cầu khai báo. Tuyệt đối không gian dối trục lợi BH1.2. Đối với DN bảo hiểmDN bảo hiểm thông qua cán bộ khai thác hoặc đại lý của mình phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm Đối với bảo hiểm phi nhân thọ:- BHTS: Người mua BH là chủ sở hữu hoặc quyền lợi và trách nhiệm trước tài sản đó.- Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự: quyền lợi bảo hiểm phải căn cứ theo quy định của luật pháp về ràng buộc trách nhiệm dân sự. Đối với bảo hiểm nhân thọ:- rủi ro xảy ra với người được bảo hiểm sẽ gây tổn thất thiệt hại về tài chính hoặc tinh thần đối với bên mua3. Nguyên tắc bồi thường3.1. Nguyên tắc thế quyền- Sau khi bồi thường cho người được BH mà một bên khác (bên thứ 3) phải chịu trách nhiệm về chi phí, tổn thất đó, DNBH sẽ được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người được bảo hiểm- Nguyên tắc thế quyền không áp dụng cho bảo hiểm con người.3.2. Nguyên tắc đóng góp tổn thất- khi một đối tượng được BH bởi nhiều DNBH - gặp tổn thất thì các DNBH sẽ có nghĩa vụ cùng đóng góp bồi thường theo tỷ lệ phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm.- Nguyên tắc này không áp dụng cho các hợp đồng bảo hiểm con người.4. Nguyên tắc khoánKhi xảy ra các sự kiện bảo hiểm, DNBH căn cứ vào số tiền bảo hiểm của hợp đồng đã ký kết và các quy định đã thoả thuận trong hợp đồng để trả tiền cho người thụ hưởng. Khoản tiền này không nhằm mục đích bồi thường thiệt hại mà chỉ mang tính chất thực hiện cam kết của hợp đồng theo mức khoán đã quy định. 5. Nguyên tắc nguyên nhân gần- Các nguyên nhân xảy ra đồng thời:+ Sự kiện mang tính độc lập, chịu trách nhiệm đối với tổn thất do rủi ro được bảo hiểm gây ra.+ Tổn thất không thể phân loại, chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các tổn thất.- Chuỗi các sự kiện liên tục: chịu trách nhiệm cho tổn thất đầu tiên gây ra bởi rủi ro được bảo hiểm trong hợp đồng.- Chuỗi các sự kiện gián đoạn: nguyên nhân gần nhất của tổn thất là nguyên nhân xảy ra ngay sau sự gián đoạn cuối cùng 1.1.3 Phân loại Căn cứ vào tính chấtBảo hiểm Bảo hiểmbắt buộc tự nguyện Phân loại Căn cứ vào đối tượng Bảo hiểmBảo hiểm con Bảo hiểm tài trách nhiệm người sản dân sự Phân loại Căn cứ mục đích sử dụng Bảo hiểm Bảo hiểm phikinh doanh kinh doanh1.2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật về kinh doanh bảo hiểm1.2.1.Khái niệm Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm là tập hợp các qui phạm pháp luật được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Trường ĐH Thương MạiLUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Bộ môn Luật chuyên ngành Giới thiệu học phầnSố tiết lý thuyết: 24Số tiết thảo luận: 6Giờ tự học: 60Số bài kiểm tra: 1 Mục tiêu chung- Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng đáp ứng việc thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Mục tiêu cụ thểVề kiến thứcVề kỹ năngVề thái độ NỘI DUNGChương 1: Khái quát về kinh doanh bảohiểm và pháp luật về kinh doanh bảohiểmChương 2: Các chủ thể kinh doanh bảohiểmChương 3: Hợp đồng bảo hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢOLuật kinh doanh bảo hiểm năm 2000Luật sửa đổi, bổ sung luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010Nghi dinh 73/2016/ND-CP ngay ban hanh ngay 1/7/2016Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 5/5/2009 về xử phạt hànhchính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểmThông tư 124/2012/TT-hiểm ngày 30/7/2012 hướng dẫn thihành một số điều của nghị định 45 nghị định 1231.1 Những vấn đề cơ bản về kinh doanhbảo hiểm1.1.1. Khái niệm về Kinh doanh bảo hiểm1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Kinh doanh bảo hiểm1.1.3. Phân loại Kinh doanh bảo hiểmKhái niêm hoạt động bảo hiểmĐịnh nghĩaĐặc điểmPhân loại Định nghĩa Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro củamột người hay của số một ít người cho cảcộng đồng những người có khả năng gặprủi ro cùng loại; bằng cách mỗi người trongcộng đồng góp một số tiền nhất định vàomột quỹ chung và từ quỹ chung đó bù đắpthiệt hại cho thành viên trong cộng đồngkhông may bị thiệt hại do rủi ro đó gây ra Đặc điểmBảo hiểm là một loại dịch vụ đặcbiệt;Bảo hiểm vừa mang tính bồihoàn, vừa mang tính không bồihoàn 1.1.2 Nguyên tắc1. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 1.1. Đối với người tham gia bảo hiểmĐây là bổn phận khai báo đầy đủ và chính xác tất cả các yếu tố quan trọng có liên quan, dù được yêu cầu hay không được yêu cầu khai báo. Tuyệt đối không gian dối trục lợi BH1.2. Đối với DN bảo hiểmDN bảo hiểm thông qua cán bộ khai thác hoặc đại lý của mình phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm Đối với bảo hiểm phi nhân thọ:- BHTS: Người mua BH là chủ sở hữu hoặc quyền lợi và trách nhiệm trước tài sản đó.- Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự: quyền lợi bảo hiểm phải căn cứ theo quy định của luật pháp về ràng buộc trách nhiệm dân sự. Đối với bảo hiểm nhân thọ:- rủi ro xảy ra với người được bảo hiểm sẽ gây tổn thất thiệt hại về tài chính hoặc tinh thần đối với bên mua3. Nguyên tắc bồi thường3.1. Nguyên tắc thế quyền- Sau khi bồi thường cho người được BH mà một bên khác (bên thứ 3) phải chịu trách nhiệm về chi phí, tổn thất đó, DNBH sẽ được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người được bảo hiểm- Nguyên tắc thế quyền không áp dụng cho bảo hiểm con người.3.2. Nguyên tắc đóng góp tổn thất- khi một đối tượng được BH bởi nhiều DNBH - gặp tổn thất thì các DNBH sẽ có nghĩa vụ cùng đóng góp bồi thường theo tỷ lệ phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm.- Nguyên tắc này không áp dụng cho các hợp đồng bảo hiểm con người.4. Nguyên tắc khoánKhi xảy ra các sự kiện bảo hiểm, DNBH căn cứ vào số tiền bảo hiểm của hợp đồng đã ký kết và các quy định đã thoả thuận trong hợp đồng để trả tiền cho người thụ hưởng. Khoản tiền này không nhằm mục đích bồi thường thiệt hại mà chỉ mang tính chất thực hiện cam kết của hợp đồng theo mức khoán đã quy định. 5. Nguyên tắc nguyên nhân gần- Các nguyên nhân xảy ra đồng thời:+ Sự kiện mang tính độc lập, chịu trách nhiệm đối với tổn thất do rủi ro được bảo hiểm gây ra.+ Tổn thất không thể phân loại, chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các tổn thất.- Chuỗi các sự kiện liên tục: chịu trách nhiệm cho tổn thất đầu tiên gây ra bởi rủi ro được bảo hiểm trong hợp đồng.- Chuỗi các sự kiện gián đoạn: nguyên nhân gần nhất của tổn thất là nguyên nhân xảy ra ngay sau sự gián đoạn cuối cùng 1.1.3 Phân loại Căn cứ vào tính chấtBảo hiểm Bảo hiểmbắt buộc tự nguyện Phân loại Căn cứ vào đối tượng Bảo hiểmBảo hiểm con Bảo hiểm tài trách nhiệm người sản dân sự Phân loại Căn cứ mục đích sử dụng Bảo hiểm Bảo hiểm phikinh doanh kinh doanh1.2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật về kinh doanh bảo hiểm1.2.1.Khái niệm Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm là tập hợp các qui phạm pháp luật được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh doanh bảo hiểm Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm Chủ thể kinh doanh bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểmTài liệu liên quan:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 297 0 0 -
16 trang 268 1 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 244 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 235 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
3 trang 170 0 0
-
Lịch sử ra đời bảo hiểm hàng hải
2 trang 125 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 119 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 114 0 0 -
Thủ tục Cấp lại thẻ thẩm định viên về giá do bị mất, bị rách
3 trang 108 0 0