Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 (tt)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - Tổng quan về pháp luật kinh tế có nội dung trình bày pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường và nguồn của pháp luật kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 (tt)LOGO Luật kinh tế NỘI DUNG MÔN HỌC1 Tổng quan về pháp luật kinh tế2 Pháp luật về doanh nghiệp3 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh5 Pháp luật về phá sản và giải thể doanh nghiệpCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Nguồn của pháp luật kinh tế TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Hiểu được khái niệm, nội dung của quyền tự do kinh doanh.Mục tiêu Nắm được những nội dung chính của pháp luật kinh tế Biết được nguồn của pháp luật kinh tế1.1 Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường1.1.1 Khái niệm kinh doanh và quyền tự do kinh doanh Kinh doanh là việc các chủ thể thực hiện một cách thườngxuyên, liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Đặc trưng của TƢ vi kinh doanh: ĐẦU hành Kinh doanh là hoạt động mang tính nghề nghiệp Kinh doanh là hành vi diễn ra trên thị trường SẢN XUẤT Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận TIÊU THỤ SINH LỢI Khái niệm quyền tự do kinh doanh. Quyền tự do kinh doanh đượchiểu là khả năng hành động mộtcách có ý thức của các chủ thểtrong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của mìnhQuyền tự do kinh doanh là mộtchế định pháp luật bao gồm hệthống các quy phạm pháp luật vànhững bảo đảm pháp lý do nhànước ban hành nhằm tạo điềukiện cho các chủ thể thực hiệnquyền tự do kinh doanh của mìnhNội dung cụ thể của quyền tự do kinh doanh Đích danh Tự do hợp đồng 1.1.2 Khái niệm, nội dung của pháp luật kinh tế Theo nghĩa rộng: Pháp luậtkinh tế điều chỉnh các quan hệphát sinh trong tất cả các khâucủa quá trình sản xuất xã hội vàtrong tất cả các lĩnh vực sản xuấtkinh doanhTheo nghĩa hẹp: pháp luật kinhtế điều chỉnh các quan hệ phátsinh trên cơ sở trực tiếp thực hiệncác hoạt động sản xuất kinhdoanh giữa các chủ thể kinhdoanh nhằm mục đích tìm kiếmlợi nhuận. Nội dung của pháp luật kinh tế Nội dung của pháp luật kinh tếPL về PL về hợp PL về giảidoanh quyết tranh Phá sản, đồngnghiệp chấp giải thể 1.2 Nguồn của pháp luật kinh tế– Nguồn của pháp luật kinh tế là tổng hợp tất cả (a) các văn bản luật và (b) các hình thức khác chứa đựng những gì được xem là pháp luật liên quan đến kinh doanh. Nguồn của Văn bản quy Tập quán thương mại phạm pháp luật pháp luật kinh tế 1.2.1 Văn bản quy phạm pháp luật• Là văn bản do cơ quan nhà nước cóthẩm quyền ban hành theo trình tự vàdưới hình thức nhất định, có chứađựng các quy tắc xử sự chung nhằmđiều chỉnh một loại quan hệ xã hộinhất định, được áp dụng nhiều lầntrong thực tiễn đời sống và việc thựchiện văn bản đó không làm chấm dứthiệu lực của nó• Văn bản quy phạm pháp luật gồm: (i) Văn bản luật và (ii) văn bản dưới luật Văn bản luật- Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốchội ban hành.- Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất Hiến pháp 92 là Các đạo luật: đạo luật cơ bản, - Luật doanh có giá trị pháp lý nghiệp cao nhất - luật thương mại - bộ luật dân sự - bộ luật tố tụng dân sự - luật phá sản,…Văn bản dưới luật Văn bản dưới luật 1.2.2 Tập quán thương mại Tập quán thương mại là nhữngquy tắc xử sự hoặc thói quen hìnhthành từ xa xưa, được thừa nhậnmột cách rộng rãi trên một vùnglãnh thổ hoặc một lĩnh vực thươngmại có nội dung rõ ràng được cácbên thừa nhận để xác định quyềnvà nghĩa vụ của các bên. Tập quán thương mại gồm:(i) tập quán thương mại trong nước(ii) tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại trong nướcTập quán thương mại trong nước: là thóiquen đã thành nếp trong đời sống xã hội,trong sản xuất kinh doanh, được cộng đồngnơi có tập quán đó thừa nhận và làm theonhư một quy ước chung của cộng đồngĐiều kiện áp dụng tập quán thương mại Tập quántrong nước: thương mại(i) tập quán sẽ không được áp dụng khi có trong nướcquy định của pháp luật.(ii) tập quán cũng không được áp dụng khicác bên có thoả thuận khác.(iii) tập quán chỉ được áp dụng khi khôngtrái với những nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 (tt)LOGO Luật kinh tế NỘI DUNG MÔN HỌC1 Tổng quan về pháp luật kinh tế2 Pháp luật về doanh nghiệp3 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh5 Pháp luật về phá sản và giải thể doanh nghiệpCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Nguồn của pháp luật kinh tế TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Hiểu được khái niệm, nội dung của quyền tự do kinh doanh.Mục tiêu Nắm được những nội dung chính của pháp luật kinh tế Biết được nguồn của pháp luật kinh tế1.1 Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường1.1.1 Khái niệm kinh doanh và quyền tự do kinh doanh Kinh doanh là việc các chủ thể thực hiện một cách thườngxuyên, liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Đặc trưng của TƢ vi kinh doanh: ĐẦU hành Kinh doanh là hoạt động mang tính nghề nghiệp Kinh doanh là hành vi diễn ra trên thị trường SẢN XUẤT Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận TIÊU THỤ SINH LỢI Khái niệm quyền tự do kinh doanh. Quyền tự do kinh doanh đượchiểu là khả năng hành động mộtcách có ý thức của các chủ thểtrong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của mìnhQuyền tự do kinh doanh là mộtchế định pháp luật bao gồm hệthống các quy phạm pháp luật vànhững bảo đảm pháp lý do nhànước ban hành nhằm tạo điềukiện cho các chủ thể thực hiệnquyền tự do kinh doanh của mìnhNội dung cụ thể của quyền tự do kinh doanh Đích danh Tự do hợp đồng 1.1.2 Khái niệm, nội dung của pháp luật kinh tế Theo nghĩa rộng: Pháp luậtkinh tế điều chỉnh các quan hệphát sinh trong tất cả các khâucủa quá trình sản xuất xã hội vàtrong tất cả các lĩnh vực sản xuấtkinh doanhTheo nghĩa hẹp: pháp luật kinhtế điều chỉnh các quan hệ phátsinh trên cơ sở trực tiếp thực hiệncác hoạt động sản xuất kinhdoanh giữa các chủ thể kinhdoanh nhằm mục đích tìm kiếmlợi nhuận. Nội dung của pháp luật kinh tế Nội dung của pháp luật kinh tếPL về PL về hợp PL về giảidoanh quyết tranh Phá sản, đồngnghiệp chấp giải thể 1.2 Nguồn của pháp luật kinh tế– Nguồn của pháp luật kinh tế là tổng hợp tất cả (a) các văn bản luật và (b) các hình thức khác chứa đựng những gì được xem là pháp luật liên quan đến kinh doanh. Nguồn của Văn bản quy Tập quán thương mại phạm pháp luật pháp luật kinh tế 1.2.1 Văn bản quy phạm pháp luật• Là văn bản do cơ quan nhà nước cóthẩm quyền ban hành theo trình tự vàdưới hình thức nhất định, có chứađựng các quy tắc xử sự chung nhằmđiều chỉnh một loại quan hệ xã hộinhất định, được áp dụng nhiều lầntrong thực tiễn đời sống và việc thựchiện văn bản đó không làm chấm dứthiệu lực của nó• Văn bản quy phạm pháp luật gồm: (i) Văn bản luật và (ii) văn bản dưới luật Văn bản luật- Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốchội ban hành.- Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất Hiến pháp 92 là Các đạo luật: đạo luật cơ bản, - Luật doanh có giá trị pháp lý nghiệp cao nhất - luật thương mại - bộ luật dân sự - bộ luật tố tụng dân sự - luật phá sản,…Văn bản dưới luật Văn bản dưới luật 1.2.2 Tập quán thương mại Tập quán thương mại là nhữngquy tắc xử sự hoặc thói quen hìnhthành từ xa xưa, được thừa nhậnmột cách rộng rãi trên một vùnglãnh thổ hoặc một lĩnh vực thươngmại có nội dung rõ ràng được cácbên thừa nhận để xác định quyềnvà nghĩa vụ của các bên. Tập quán thương mại gồm:(i) tập quán thương mại trong nước(ii) tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại trong nướcTập quán thương mại trong nước: là thóiquen đã thành nếp trong đời sống xã hội,trong sản xuất kinh doanh, được cộng đồngnơi có tập quán đó thừa nhận và làm theonhư một quy ước chung của cộng đồngĐiều kiện áp dụng tập quán thương mại Tập quántrong nước: thương mại(i) tập quán sẽ không được áp dụng khi có trong nướcquy định của pháp luật.(ii) tập quán cũng không được áp dụng khicác bên có thoả thuận khác.(iii) tập quán chỉ được áp dụng khi khôngtrái với những nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Kinh tế Pháp luật kinh tế Kinh tế thị trường Nguồn của pháp luật kinh tế Pháp luật Việt Nam Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
27 trang 228 0 0