Bài giảng Luật ngân hàng
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 924.87 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật ngân hàng" được thực hiện nhằm giúp các em sinh viên hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoa học luật ngân hàng; Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng; Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật ngân hàng lOMoARcPSD|16911414 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG1 Luật Ngân hàng là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh ngân hàng, nội dung pháp lí chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng và quản lí nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng. MỤC TIÊU HỌC PHẦN2 Mục tiêu nhận thức - Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoa học luật ngân hàng; - Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; - Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng; - Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng. Mục tiêu kỹ năng - Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định của pháp luật ngân hàng để giải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trong lĩnh vực ngân hàng; - Phát triển kĩ năng lập luận, góp ý xây dựng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; - Giúp cho người học có khả năng tư vấn pháp luật cho các chủ thể kinh doanh ngân hàng và các đối tượng khác để bảo vệ tốt quyền lợi của mình khi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng. 1 Cơ cấu, vị trí, đề cương môn học Luật Ngân hàng hiện nay có sự khác nhau giữa các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước. Cụ thể là - Trường Đại học Luật Hà Nội là môn học tự chọn đối với sinh viên không thuộc ngành học Pháp luật Kinh tế; là môn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế. Cả hai đối tượng này số lượng tín chỉ đào tạo đều là 03. - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc đối với mọi sinh viên chuyên ngành Luật với số lượng tín chỉ/đơn vị học trình đào tạo là 02. - Khoa Luật Đại học Huế thiết kế giống với trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số tín chỉ đào tạo là 2 đối với cả khối luật học và chuyên ngành luật Kinh doanh. Trong nội dung bài giảng này, chúng tôi sử dụng đề cương môn Luật Ngân hàng của trường Đại học Luật Hà Nội với đối tượng đào tạo là sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế. 2 Bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng Khoa Pháp luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội, Đề cương môn học Luật Ngân hàng, Hà Nội 2011 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Mục tiêu khác - Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm; - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu; - Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; - Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình. ĐỐI TƢỢNG GIẢNG DẠY Hệ đào tạo: Cử nhân Luật và Cử nhân Luật Kinh tế Tên học phần: Luật Ngân hàng Số tín chỉ: 02 (30 tiết) 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG Mục đích - Cung cấp cho sinh viên những vấn đề lý luận về ngân hàng, hoạt động ngân hàng; quá trình ra đời, phát triển của hoạt động ngân hàng trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhằm tạo cơ sở việc nhìn nhận vị trí, vai trò của hoạt động ngân hàng đối với đời sống kinh tế xã hội và lý giải vì sao phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động ngân hàng. - Làm rõ những đặc trưng của hoạt động ngân hàng để phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác nhằm lý giải vì sao hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro. - Làm rõ đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàng để phân biệt nói với đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính, Luật Dân sự. - Cung cấp cho sinh viên hệ thống nguồn luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng và lý giải vì sao nguồn của pháp luật ngân hàng mang tính chuyên ngành và tính quốc tế hóa cao hơn so với lĩnh vực kinh doanh khác. Yêu cầu - Sinh viên đọc trước tài liệu đã được giáo viên cung cấp; - Nghiên cứu và trả lời những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học; - Nghe giảng và trả lời câu hỏi của giảng viên. Phƣơng pháp: thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, hỏi, đáp… Phƣơng tiện và đồ dùng học tập: giáo án, bài giảng điện tử, máy Projector, phấn, bảng... Số tiết giảng: 4 tiết Tài liệu học tập 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 2. Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Tạp chí công nghệ ngân hàng, Hoàn thiện Luật ngân hàng - những đòi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội, 2007 3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Quá trình hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4. TS. Lê Vinh Danh, Tiền và hoạt động Ngân hàng, Nxb Giao thông Vận tải năm 2009 5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTG ngày 24/5/2006 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Anh (chị) cảm thấy thế nào khi lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại tăng? Ai là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật ngân hàng lOMoARcPSD|16911414 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG1 Luật Ngân hàng là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh ngân hàng, nội dung pháp lí chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng và quản lí nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng. MỤC TIÊU HỌC PHẦN2 Mục tiêu nhận thức - Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoa học luật ngân hàng; - Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; - Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng; - Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng. Mục tiêu kỹ năng - Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định của pháp luật ngân hàng để giải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trong lĩnh vực ngân hàng; - Phát triển kĩ năng lập luận, góp ý xây dựng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; - Giúp cho người học có khả năng tư vấn pháp luật cho các chủ thể kinh doanh ngân hàng và các đối tượng khác để bảo vệ tốt quyền lợi của mình khi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng. 1 Cơ cấu, vị trí, đề cương môn học Luật Ngân hàng hiện nay có sự khác nhau giữa các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước. Cụ thể là - Trường Đại học Luật Hà Nội là môn học tự chọn đối với sinh viên không thuộc ngành học Pháp luật Kinh tế; là môn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế. Cả hai đối tượng này số lượng tín chỉ đào tạo đều là 03. - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc đối với mọi sinh viên chuyên ngành Luật với số lượng tín chỉ/đơn vị học trình đào tạo là 02. - Khoa Luật Đại học Huế thiết kế giống với trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số tín chỉ đào tạo là 2 đối với cả khối luật học và chuyên ngành luật Kinh doanh. Trong nội dung bài giảng này, chúng tôi sử dụng đề cương môn Luật Ngân hàng của trường Đại học Luật Hà Nội với đối tượng đào tạo là sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế. 2 Bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng Khoa Pháp luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội, Đề cương môn học Luật Ngân hàng, Hà Nội 2011 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Mục tiêu khác - Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm; - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu; - Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; - Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình. ĐỐI TƢỢNG GIẢNG DẠY Hệ đào tạo: Cử nhân Luật và Cử nhân Luật Kinh tế Tên học phần: Luật Ngân hàng Số tín chỉ: 02 (30 tiết) 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG Mục đích - Cung cấp cho sinh viên những vấn đề lý luận về ngân hàng, hoạt động ngân hàng; quá trình ra đời, phát triển của hoạt động ngân hàng trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhằm tạo cơ sở việc nhìn nhận vị trí, vai trò của hoạt động ngân hàng đối với đời sống kinh tế xã hội và lý giải vì sao phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động ngân hàng. - Làm rõ những đặc trưng của hoạt động ngân hàng để phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác nhằm lý giải vì sao hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro. - Làm rõ đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàng để phân biệt nói với đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính, Luật Dân sự. - Cung cấp cho sinh viên hệ thống nguồn luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng và lý giải vì sao nguồn của pháp luật ngân hàng mang tính chuyên ngành và tính quốc tế hóa cao hơn so với lĩnh vực kinh doanh khác. Yêu cầu - Sinh viên đọc trước tài liệu đã được giáo viên cung cấp; - Nghiên cứu và trả lời những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học; - Nghe giảng và trả lời câu hỏi của giảng viên. Phƣơng pháp: thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, hỏi, đáp… Phƣơng tiện và đồ dùng học tập: giáo án, bài giảng điện tử, máy Projector, phấn, bảng... Số tiết giảng: 4 tiết Tài liệu học tập 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 2. Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Tạp chí công nghệ ngân hàng, Hoàn thiện Luật ngân hàng - những đòi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội, 2007 3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Quá trình hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4. TS. Lê Vinh Danh, Tiền và hoạt động Ngân hàng, Nxb Giao thông Vận tải năm 2009 5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTG ngày 24/5/2006 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Anh (chị) cảm thấy thế nào khi lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại tăng? Ai là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật ngân hàng Luật ngân hàng Pháp lý ngân hàng Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh tiền tệ Cung ứng dịch vụ thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
2 trang 229 0 0
-
Luật mẫu về chuyển tiền quốc tế của UNCITRAL
20 trang 187 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 156 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 148 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 130 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 102 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0