Danh mục

Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 - ThS. Hoàng Văn Thành

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 786.60 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được bản chất và phân loại được các rủi ro; xác định được các quy định về bảo hiểm tiền gửi, hạn chế cấp tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng, kiểm soát nội bộ và dự trữ bắt buộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 - ThS. Hoàng Văn Thành LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 1 v1.0014107209 BÀI 8 PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 2 v1.0014107209 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Theo bạn, ý kiến của nhân vật nam trong tình huống trên: trong  trường hợp Ngân hàng mất khả năng chi trả thì mỗi tài khoản sẽ được cơ quan bảo hiểm chi trả 100% số tiền gửi tại ngân hàng là đúng hay sai, để trả lời được, mời các bạn cùng xem bài học cuối cùng của môn Luật Ngân hàng. 3 v1.0014107209 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được bản chất và phân loại được các rủi ro; • Xác định được các quy định về bảo hiểm tiền gửi, hạn chế cấp tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng, kiểm soát nội bộ và dự trữ bắt buộc. 4 v1.0014107209 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau: • Luật Dân sự; • Luật Doanh nghiệp; • Luật Thương mại. 5 v1.0014107209 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc một số tài liệu tham khảo sau: ➢ Luật các tổ chức tín dụng 2010; ➢ Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012; ➢ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng; ➢ Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 về quy chế dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng. ➢ Quyết định số 1130/2005/QĐ-NHNN sửa đổi. ➢ Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6 v1.0014107209 CẤU TRÚC NỘI DUNG Rủi ro trong hoạt động ngân hàng và sự cần thiết 8.1 của pháp luật về bảo đảm an toàn Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo đảm an toàn 8.2 trong hoạt động ngân hàng 7 v1.0014107209 8.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN 8.1.1. Khái niệm, phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng 8.1.2. Sự cần thiết của pháp luật về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng 8 v1.0014107209 8.1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • Khái niệm Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất làm giảm thu nhập, vốn chủ sở hữu hoặc hạn chế khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của tổ chức tín dụng. • Phân loại Phân loại rủi ro Rủi ro thị trường Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro hoạt thanh danh chiến tập động khoản tiếng lược trung Rủi ro Rủi ro Rủi ro lãi tỷ giá giá suất 9 v1.0014107209 8.1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • Rủi ro trong ngân hàng đặc biệt là rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra nếu không được quản lý tốt và có biện pháp bảo đảm an toàn hiệu quả. • Hậu quả của những rủi ro này gây tổn thất về tài sản, con người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thương hiệu của Ngân hàng. • Bảo đảm được an toàn trong hoạt động ngân hàng làm giảm biến động xấu và mức độ thiệt hại cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. 10 v1.0014107209 8.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 8.2.2. Phân loại nợ và 8.2.1. Bảo hiểm tiền gửi trích lập dự phòng 8.2.3. Hệ thống kiểm soát 8.2.4. Trường hợp không nội bộ được cấp tín dụng 8.2.2. Hạn chế cấp tín dụng 11 v1.0014107209 8.2.1. BẢO HIỂM TIỀN GỬI • Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản. (Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012) “Chia sẻ” rủi ro Bản chất của bảo hiểm tiền gửi “Số đông bù số ít” • Mục đích của bảo hiểm tiền gửi: ➢ Bảo vệ quyền và ...

Tài liệu được xem nhiều: