Bài giảng Luật tố tụng dân sự
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng dân sự gồm 5 chương, bao gồm các nội dung: Trình bày các ấn đề về khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự, chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự, chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự, thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng dân sự 8/20/2011 Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTDS1.Một số khái niệm trong luật tố tụng dân sự1.1 Khái niệm vụ việc dân sự 1.1.1 Khái niệm vụ án dân sự 1.1.2 Khái niệm việc dân sự1.2 Trình tự tố tụng dân sự1.3 Khái niệm Luật tố tụng dân sự Khái niệm vụ án dân sự Là những tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là tranh chấp dân sự) do cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết và đã được Tòa án thụ lý Tranh chấp là tình trạng xung đột về lợi ích pháp lý giữa ít nhất từ hai chủ thể trở lên. Vụ án dân sự là đối tượng của thủ tục giải quyết vụ án dân sự 1 8/20/2011 Khái niệm việc dân sự Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác; yêu cầu Toà án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. 1.2 Trình tự tố tụng dân sự 1.2.1 Trình tự giải quyết vụ án dân sự- Thủ tục sơ thẩm- Thủ tục phúc thẩm- Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Thi hành án dân sự 1.2.2 Trình tự giải quyết việc dân sự- Trình tự sơ thẩm - Trình tự phúc thẩm 2 8/20/2011 1.3 Khái niệm Luật tố tụng dân sự1.3.1 Khái niệmLà tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự1.3.2 Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể tố tụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.1.3.3 Phương pháp điều chỉnh: gồm có phương pháp định đoạt và phương pháp mệnh lệnh2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sựNguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trongtố tụng dân sựNguyên tắc bình đẳng quyền và nghĩa vụNguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xétxử vụ án dân sựNguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhândân xét xử độc lập và chỉ tuân theo phápluậtNguyên tắc xét xử tập thểNguyên tắc xét xử công khai 3 8/20/2011Nguyên tắc hai cấp xét xửNguyên tắc tự định đoạt của đương sựNguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sựNguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứngminh trong tố tụng dân sự Chương 2CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ1.Chủ thể tiến hành tố tụng2.Chủ thể tham gia tố tụng2.2 Những người tham gia tố tụng khác 4 8/20/2011 PHIÊN TÒA DÂN SỰ 1.1 Cơ quan tiến hành tố tụng1.1.1 Tòa án nhân dân1.1.2 Viện kiểm sát nhân dân1.2 Người tiến hành tố tụngChánh án Tòa ánThẩm phánHội thẩm nhân dânThư ký Tòa ánViện trưởng Viện kiểm sát nhân dânKiểm sát viên 5 8/20/2011 ĐẠI DIỆN VIỆN KIỂM SÁT Chủ thể tham gia tố tụngĐương sựNăng lực chủ thểNăng lực pháp luật tố tụng dân sựNăng lực hành vi tố tụng dân sựNguyên đơnBị đơnNgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 6 8/20/2011 Những người tham gia tố tụng khácNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đương sựNgười làm chứngNgười giám địnhNgười phiên dịchNgười đại diện của đương sự Chương 3THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN1.Thẩm quyền theo vụ việc2.Thẩm quyền theo cấp tòa án3. Thẩm quyền theo lãnh thổ và thẩmquyền theo sự lựa chọn4. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền 7 8/20/2011 Thẩm quyền theo vụ việcThẩm quyền giải quyết tranh chấpTranh chấp về Dân sựTranh chấp về Hôn nhân và gia đìnhTranh chấp về Kinh doanh, Thương mạiTranh chấp về Lao độngThẩm quyền giải quyết yêu cầuNhững yêu cầu về Dân sựNhững yêu cầu về Hôn nhân và gia đìnhNhững yêu cầu về Kinh doanh Thương mạiNhững yêu cầu về Lao động Thẩm quyền theo cấp tòa án Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện Xét xử sơ thẩm những vụ án dân sự Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những việc dân sự Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm Thẩm quyền xét xử của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng dân sự 8/20/2011 Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTDS1.Một số khái niệm trong luật tố tụng dân sự1.1 Khái niệm vụ việc dân sự 1.1.1 Khái niệm vụ án dân sự 1.1.2 Khái niệm việc dân sự1.2 Trình tự tố tụng dân sự1.3 Khái niệm Luật tố tụng dân sự Khái niệm vụ án dân sự Là những tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là tranh chấp dân sự) do cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết và đã được Tòa án thụ lý Tranh chấp là tình trạng xung đột về lợi ích pháp lý giữa ít nhất từ hai chủ thể trở lên. Vụ án dân sự là đối tượng của thủ tục giải quyết vụ án dân sự 1 8/20/2011 Khái niệm việc dân sự Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác; yêu cầu Toà án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. 1.2 Trình tự tố tụng dân sự 1.2.1 Trình tự giải quyết vụ án dân sự- Thủ tục sơ thẩm- Thủ tục phúc thẩm- Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Thi hành án dân sự 1.2.2 Trình tự giải quyết việc dân sự- Trình tự sơ thẩm - Trình tự phúc thẩm 2 8/20/2011 1.3 Khái niệm Luật tố tụng dân sự1.3.1 Khái niệmLà tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự1.3.2 Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể tố tụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.1.3.3 Phương pháp điều chỉnh: gồm có phương pháp định đoạt và phương pháp mệnh lệnh2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sựNguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trongtố tụng dân sựNguyên tắc bình đẳng quyền và nghĩa vụNguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xétxử vụ án dân sựNguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhândân xét xử độc lập và chỉ tuân theo phápluậtNguyên tắc xét xử tập thểNguyên tắc xét xử công khai 3 8/20/2011Nguyên tắc hai cấp xét xửNguyên tắc tự định đoạt của đương sựNguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sựNguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứngminh trong tố tụng dân sự Chương 2CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ1.Chủ thể tiến hành tố tụng2.Chủ thể tham gia tố tụng2.2 Những người tham gia tố tụng khác 4 8/20/2011 PHIÊN TÒA DÂN SỰ 1.1 Cơ quan tiến hành tố tụng1.1.1 Tòa án nhân dân1.1.2 Viện kiểm sát nhân dân1.2 Người tiến hành tố tụngChánh án Tòa ánThẩm phánHội thẩm nhân dânThư ký Tòa ánViện trưởng Viện kiểm sát nhân dânKiểm sát viên 5 8/20/2011 ĐẠI DIỆN VIỆN KIỂM SÁT Chủ thể tham gia tố tụngĐương sựNăng lực chủ thểNăng lực pháp luật tố tụng dân sựNăng lực hành vi tố tụng dân sựNguyên đơnBị đơnNgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 6 8/20/2011 Những người tham gia tố tụng khácNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đương sựNgười làm chứngNgười giám địnhNgười phiên dịchNgười đại diện của đương sự Chương 3THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN1.Thẩm quyền theo vụ việc2.Thẩm quyền theo cấp tòa án3. Thẩm quyền theo lãnh thổ và thẩmquyền theo sự lựa chọn4. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền 7 8/20/2011 Thẩm quyền theo vụ việcThẩm quyền giải quyết tranh chấpTranh chấp về Dân sựTranh chấp về Hôn nhân và gia đìnhTranh chấp về Kinh doanh, Thương mạiTranh chấp về Lao độngThẩm quyền giải quyết yêu cầuNhững yêu cầu về Dân sựNhững yêu cầu về Hôn nhân và gia đìnhNhững yêu cầu về Kinh doanh Thương mạiNhững yêu cầu về Lao động Thẩm quyền theo cấp tòa án Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện Xét xử sơ thẩm những vụ án dân sự Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những việc dân sự Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm Thẩm quyền xét xử của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng dân sự Quan hệ pháp luật Tòa án nhân dân Chủ thể pháp luật Luật nhà nước Luật dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 224 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0