Danh mục

Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 6 - Mai Hoàng Phước

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.03 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương 6: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ; Phân loại chứng cứ; Bảo quản chứng cứ; Khái niệm và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự; Chủ thể chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 6 - Mai Hoàng Phước CHƯ Ơ NG 6. CHỨ NG CỨVÀ CHỨ NG MINH TRONG TỐ TỤ NG DÂN SỰCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự2. Chứng minh trong tốtụng dân sựCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.1. Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ1.1.1 Khái niệm: Điều 93Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đươngsự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình choTòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theotrình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụnglàm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũngnhư xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căncứ và hợp pháp.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.1. Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ1.1.2 Các thuộc tínhTính khách quan: Chứng cứ phải là cái có thật, tồn tại ngoài ýmuốn của những người tiến hành tố tụng và những người thamgia tố tụng.→ Tòa án có thể loại bỏ được những cái không có thật, không sửdụng để giải quyết vụ việc dân sự, bảo đảm cho việc giải quyếtvụ việc dân sự được nhanh hcosng, đúng đắnCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.1. Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ1.1.2 Các thuộc tínhTính liên quan: Giữa chứng cứ và vụ việc dân sự có mối quan hệnhất định.→ Tòa án có thể loại bỏ được những cái không có liên quan đếnvụ việc dân sự. Từ đó, không phải xác minh làm rõ chúng, đảmbảo cho việc giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng vàđúng đắn.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.1. Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ1.1.2 Các thuộc tínhTính hợp pháp: Chứng cứ phải được rút ra từ những nguồn nhấtđịnh do pháp luật quy định; quá trình thu thập, nghiên cứu, đánhgiá và sử dụng phải được tiến hành theo đúng quy định của phápluật.→ Những gì không được thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sửdụng theo đúng quy định của pháp luật thì không được coi làchứng cứ, không được sử dụng giải quyết vụ việc dân sự.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.2. Phân loại chứng cứChứng cứ gốcChứng cứ thuật lạiChứng cứ miệngChứng cứ viếtChứng cứ khẳng địnhChứng cứ phủ địnhCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.3. Nguồn chứng cứNguồn chứng cứ: Điều 94Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.2. Vật chứng.3. Lời khai của đương sự.4. Lời khai của người làm chứng.5. Kết luận giám định.6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.9. Văn bản công chứng, chứng thực.10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.3. Nguồn chứng cứNguyên tắc xác định chứng cứ:❖ Xác định chứng cứ (Điều 95)❖ Xác minh, thu thập chứng cứ (Điều 97)❖ Giao nộp tài liệu chứng cứ (Điều 96)CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.4. Bảo quản chứng cứBảo quản chứng cứ là giữ gìn giá trị chứng minh của chứng cứ.Chứng cứ có thể do đương sự, Tòa án hoặc người nào đó lưu giữ.Về nguyên tắc, người nào lưu giữ chứng cứ phải có trách nhiệmbảo quản chứng cứCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ1. Chứng cứ trong tốtụng dân sự1.5. Bảo vệ chứng cứBảo vệ chứng cứ là chống lại các hành vi xâm phạm chứng cứ đểgiữ gìn giá trị chứng minh của chứng cứ. Việc bảo vệ chứng cứđược thực hiện trong trường hợp có hành vi tiêu hủy, xâm phạmđến chứng cứ hoặc có nguy cơ chứng cứ bị tiêu hủy.Khi có yêu cầu của đương sự:▪ Tòa án ra Quyết định bảo vệ chứng cứ▪ Tòa án ra Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ2. Chứng minh trong tốtụng dân sự2.1. Khái niệm và ý nghĩ của chứng minh trong tố tụng dân sự a2.1.1 Khái niệm:Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động của các chủ thể tốtụng dân sự nhằm làm rõ các sự kiện, tình tiết của vụ việc dânsự.Chứng minh bao gồm: Hoạt động cung cấp, thu thập, đánh giáchứng cứ và hoạt động chỉ ra các căn cứ pháp lý để chứng minhcho yêu cầu của mình là đúng.Chủ thể chứng minh: đương sự và các chủ thể khác.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ2. Chứng minh trong tốtụng dân sự2.1. Khái niệm và ý nghĩ của chứng minh trong tố tụng dân sự a2.1.2 Ý nghĩa:Giúp Tòa án giải quyết vụ việc một cách công bằng và đúng đắn.Phương tiện để các đương sự làm rõ được yêu cầu của mình,bác bỏ yêu cầu của đương sự khác nhằm thuyết phục Tòa ánbảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ2. Chứng minh trong tốtụng dân sự2.2. Chủ thể chứng minh và nghĩ vụ chứng minh trong tố tụng adân sựChủ thể chứng minh (Điều 6, Điều 91)❖ Quyền và nghĩa vụ: Đương sự; Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác❖ Trách nhiệm hỗ trợ: Tòa án❖ Chủ thể không có nghĩavụ chứng minh.CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ2. Chứng minh trong tốtụng dân sự2.3. Đối tượng chứng minh trong vụ việc dân sựNhững vấn đề chứng minh:❖ Nằm trong phạm vi yêu cầu khởi kiện❖ Tình tiết cần được làm sáng tỏ❖ Căn cứ pháp lýCHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TR ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: