Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội: Chương VII - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.36 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội: Chương VII - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa với các vấn đề chính như: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội: Chương VII - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Phần thứ ba LÝ LUẬNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ths:Nguyễn Thị Diệu CẤU CẤUTRÚC TRÚC BÀI BÀIGIẢNG GIẢNG CHƯƠNG VIISỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ths:Ng t Diệu Phương CẤU TRÚC BÀI GIẢNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNGI. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânII. Cách mạng xã hội chủ nghĩaIII. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩaI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác. Học thuyết Mác đã tìm ra lực lượng xã hội để thực hiện việc xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, tiến hành xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. 1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a) Khái niệm giai cấp công nhânC.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt khái niệm giai cấp công nhân :• giai cấp vô sản• giai cấp vô sản hiện đại• giai cấp công nhân hiện đại• giai cấp công nhân đại công nghiệp… Về cơ bản những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một khái niệm thống nhất:• giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa• giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.Trong phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp có haiđặc trưng cơ bản sau đây : Về phương thức lao động của giai cấp công nhân Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 1 Về phương thức lao động của giai cấp công nhânGiai cấp công nhân là những tập đoàn ngườilao động trực tiếp hay gián tiếp vận hànhnhững công cụ sản xuất có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hộihóa cao ngày càng. Dây chuyền sản xuất bình ga Lắp ráp ô tô 2 Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội tưbản chủ nghĩa, người công nhân không có tưliệu sản xuất, họ buộc phải bán sức lao độngcho nhà tư bản để kiếm sống.Đặc trưng này khiến cho giai cấp công nhântrở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao độnglàm thuê cho giai cấp tư sản và trở thành lựclượng đối kháng với giai cấp tư sản.Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủnghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen đã đưa ra địnhnghĩa: “Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hộihoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán laođộng của mình, chứ không phải sống bằng lợinhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giaicấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết,toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vàosố cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyểnbiến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vàođược sự biến động của cuộc đấu tranh khônggì ngăn cản nỗi. Nói tóm lại, giai cấp vô sảnhay giai cấp những người vô sản là giai cấplao động trong thế kỷ XIX”Trong thời đại ĐQCN, từ thực tiễn cách mạngở Nga, V.I.Lênin đã hoàn thiện Kn GCCN:•Làm rõ cơ sở phân chia g/c trong xh :phảidựa vào địa vị khác nhau của các tập đoànngười trong quan hệ đối với tư liệu sản xuất,trong tổ chức, quản lý sản xuất và trong phânphối sản phẩm.•Làm rõ hơn vai trò của giai cấp công nhân:trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội. G/C CN cóvai trò lãnh đạo, làm chủ TLSX chủ yếu của xãhộiTừ nửa sau thế kỷ XX, với sự phát triển củacuộc cách mạng khoa học, công nghệ của chủnghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại đãcó một số sự thay đổi nhất định so với trướcđây. Công nhân ngày nayVề phương thức lao động: công nhân trong thếkỷ XIX chủ yếu là lao động cơ khí, lao độngchân tay, thì nay đã xuất hiện một bộ phậncông nhân của những ngành ứng dụng côngnghệ ở trình độ phát triển cao, có trình độ trithức ngày càng cao.Về phương diện đời sống: một bộ phận côngnhân đã có một số tư liệu sản xuất nhỏ đểcùng với gia đình làm thêm trong các côngđoạn phụ cho các xí nghiệp chính; một bộphận nhỏ công nhân đã có cổ phần trong cácxí nghiệp TBCN.Tuy nhiên, số cổ phần và tư liệu sản xuấtcủa giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷlệ rất nhỏ, còn tuyệt đại bộ phận tư liệusản xuất trong các nước tư bản chủnghĩa vẫn nằm trong tay các nhà tư bảnlớn,Giai cấp công nhân về cơ bản vẫn khôngcó tư liệu sản xuất, vẫn phải bán sức laođộng cho các nhà tư bản.Định nghĩa: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổnđịnh, hình thành và phát triển cùng với quátrình phát triển của nền công nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội: Chương VII - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Phần thứ ba LÝ LUẬNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ths:Nguyễn Thị Diệu CẤU CẤUTRÚC TRÚC BÀI BÀIGIẢNG GIẢNG CHƯƠNG VIISỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ths:Ng t Diệu Phương CẤU TRÚC BÀI GIẢNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNGI. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânII. Cách mạng xã hội chủ nghĩaIII. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩaI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác. Học thuyết Mác đã tìm ra lực lượng xã hội để thực hiện việc xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, tiến hành xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. 1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a) Khái niệm giai cấp công nhânC.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt khái niệm giai cấp công nhân :• giai cấp vô sản• giai cấp vô sản hiện đại• giai cấp công nhân hiện đại• giai cấp công nhân đại công nghiệp… Về cơ bản những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một khái niệm thống nhất:• giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa• giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.Trong phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp có haiđặc trưng cơ bản sau đây : Về phương thức lao động của giai cấp công nhân Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 1 Về phương thức lao động của giai cấp công nhânGiai cấp công nhân là những tập đoàn ngườilao động trực tiếp hay gián tiếp vận hànhnhững công cụ sản xuất có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hộihóa cao ngày càng. Dây chuyền sản xuất bình ga Lắp ráp ô tô 2 Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội tưbản chủ nghĩa, người công nhân không có tưliệu sản xuất, họ buộc phải bán sức lao độngcho nhà tư bản để kiếm sống.Đặc trưng này khiến cho giai cấp công nhântrở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao độnglàm thuê cho giai cấp tư sản và trở thành lựclượng đối kháng với giai cấp tư sản.Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủnghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen đã đưa ra địnhnghĩa: “Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hộihoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán laođộng của mình, chứ không phải sống bằng lợinhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giaicấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết,toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vàosố cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyểnbiến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vàođược sự biến động của cuộc đấu tranh khônggì ngăn cản nỗi. Nói tóm lại, giai cấp vô sảnhay giai cấp những người vô sản là giai cấplao động trong thế kỷ XIX”Trong thời đại ĐQCN, từ thực tiễn cách mạngở Nga, V.I.Lênin đã hoàn thiện Kn GCCN:•Làm rõ cơ sở phân chia g/c trong xh :phảidựa vào địa vị khác nhau của các tập đoànngười trong quan hệ đối với tư liệu sản xuất,trong tổ chức, quản lý sản xuất và trong phânphối sản phẩm.•Làm rõ hơn vai trò của giai cấp công nhân:trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội. G/C CN cóvai trò lãnh đạo, làm chủ TLSX chủ yếu của xãhộiTừ nửa sau thế kỷ XX, với sự phát triển củacuộc cách mạng khoa học, công nghệ của chủnghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại đãcó một số sự thay đổi nhất định so với trướcđây. Công nhân ngày nayVề phương thức lao động: công nhân trong thếkỷ XIX chủ yếu là lao động cơ khí, lao độngchân tay, thì nay đã xuất hiện một bộ phậncông nhân của những ngành ứng dụng côngnghệ ở trình độ phát triển cao, có trình độ trithức ngày càng cao.Về phương diện đời sống: một bộ phận côngnhân đã có một số tư liệu sản xuất nhỏ đểcùng với gia đình làm thêm trong các côngđoạn phụ cho các xí nghiệp chính; một bộphận nhỏ công nhân đã có cổ phần trong cácxí nghiệp TBCN.Tuy nhiên, số cổ phần và tư liệu sản xuấtcủa giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷlệ rất nhỏ, còn tuyệt đại bộ phận tư liệusản xuất trong các nước tư bản chủnghĩa vẫn nằm trong tay các nhà tư bảnlớn,Giai cấp công nhân về cơ bản vẫn khôngcó tư liệu sản xuất, vẫn phải bán sức laođộng cho các nhà tư bản.Định nghĩa: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổnđịnh, hình thành và phát triển cùng với quátrình phát triển của nền công nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin Chủ nghĩa Mác –Lênin Chủ nghĩa xã hội Giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Cách mạng xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 293 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 171 0 0 -
75 trang 154 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 124 0 0
-
11 trang 114 0 0
-
30 trang 112 0 0