Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" trình bày bản chất và những đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh BÀI 2 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày được đặc điểm, bản chất, hình thức của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay; 02 Trình bày được các nguyên tắc cơ bản để tổ chức và duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Trang bị được những kiến thức căn bản nhất về vai trò, chức năng và tổ 03 chức của từng cơ quan cấu thành bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2 NỘI DUNG BÀI HỌC Bản chất và những đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa 2.1. xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước 2.2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng 2.3. hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 2.1. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1945 1976 Nước Việt Nam Nước Cộng hòa dân chủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4 2.1. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng lớn. Nhà nước đã và đang trực tiếp tổ chức và thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, sự nghiệp văn hóa, giáo dục, thể thao,du lịch, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân…; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ. Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, đảm bảo cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. 5 2.1. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam, biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết các dân tộc, bình đẳng trên mọi phương diện; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội – thời kỳ vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, thời kỳ cái cũ đang mất đi nhưng chưa mất hẳn, cái mới đã ra đời nhưng chưa hoàn chỉnh. 6 2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM a) Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013) Nhân dân có quyền: • Bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; • Kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước; • Tham gia quản lý nhà nước, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết; • Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan nhân viên nhà nước. 7 2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) b) Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. (Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013). Có sự phân công, Thống nhất Phối hợp và kiểm soát Quốc hội Chính phủ Tất cả các cơ quan nhà nước đều (quyền lập pháp) (quyền hành pháp) phải báo cáo công tác và phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tòa án (quyền tư pháp) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh BÀI 2 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày được đặc điểm, bản chất, hình thức của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay; 02 Trình bày được các nguyên tắc cơ bản để tổ chức và duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Trang bị được những kiến thức căn bản nhất về vai trò, chức năng và tổ 03 chức của từng cơ quan cấu thành bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2 NỘI DUNG BÀI HỌC Bản chất và những đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa 2.1. xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước 2.2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng 2.3. hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 2.1. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1945 1976 Nước Việt Nam Nước Cộng hòa dân chủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4 2.1. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng lớn. Nhà nước đã và đang trực tiếp tổ chức và thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, sự nghiệp văn hóa, giáo dục, thể thao,du lịch, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân…; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ. Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, đảm bảo cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. 5 2.1. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam, biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết các dân tộc, bình đẳng trên mọi phương diện; • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội – thời kỳ vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, thời kỳ cái cũ đang mất đi nhưng chưa mất hẳn, cái mới đã ra đời nhưng chưa hoàn chỉnh. 6 2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM a) Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013) Nhân dân có quyền: • Bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; • Kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước; • Tham gia quản lý nhà nước, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết; • Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan nhân viên nhà nước. 7 2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) b) Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. (Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013). Có sự phân công, Thống nhất Phối hợp và kiểm soát Quốc hội Chính phủ Tất cả các cơ quan nhà nước đều (quyền lập pháp) (quyền hành pháp) phải báo cáo công tác và phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tòa án (quyền tư pháp) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận pháp luật Lý luận về nhà nước Nhà nước Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 123 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 78 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 70 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 52 0 0 -
73 trang 43 1 0
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 43 0 0 -
182 trang 36 0 0
-
69 trang 35 0 0