Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1 – TS. Bùi Quang Xuân
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1" để nắm chi tiết nội dung kiến thức về khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật và môn học lý luận về nhà nước và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1 – TS. Bùi Quang Xuân TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT ISO 9001:2008 CHƯƠNG I KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VÀ MÔN HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TS. BÙI QUANG XUÂN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là những quy luật đặc thù của sự ra đời, hình thành, phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật. MỤC TIÊU HỌC PHẦN Sau khi hoàn thành học phần này, học viên sẽ có thể: Tổng hợp những vấn đề lý luận về Nhà nước và Pháp luật Hiểu được những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kỹ năng lập luân cho các học phần chuyên ngành TỔNG QUÁT VỀ HỌC PHẦN Học phần này thuộc khối kiến thức cơ sở ngành (bắt buộc) sẽ cũng cố lại những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật đã được học ở chương trình Đại học về những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và pháp luật; Nhà nước và pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bên cạnh đó đi sâu tìm hiểu một số học thuyết hiện đại về Nhà nước và pháp luật, vai trò của Nhà nước và pháp luật trong xu hướng phát triển hiện nay. Đồng thời qua môn học này trang bị cho học viên cơ sở lý luận để phục vụ cho các môn học chuyên ngành. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI Lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bao gồm một hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống các kiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoa học... Được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật. VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI Các khoa học pháp lý nghiên cứu những mặt, những thuộc tính, những bộ phận cụ thể hoặc lịch sử phát triển của nhà nước và pháp luật. Còn lý luận về nhà nước và pháp luật nghiên cứu những thuộc tính cơ bản, chung nhất của nhà nước và pháp luật, bản chất, vai trò xã hội, những quy luật đặc thù của sự xuất hiện, biến đổi, những hình thức tồn tại và phát triển cơ bản của chúng. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là những quy luật đặc thù của sự ra đời, hình thành, phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Phương pháp luận Mác - Lênin đòi hỏi khi nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải xuất phát từ hai quan điểm sau: Quan điểm duy vật Quan điểm biện chứng Khi nghiên cứu nhà nước và pháp luật, lý luận về nhà nước và pháp luật phải dựa trên cơ sở của phương pháp luận Mác - Lênin và cần sử dụng tổng thể các phương pháp nghiên cứu. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Một hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống các kiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoa học... được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI TS. BÙI QUANG XUÂN VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI Lý luận về nhà nước và pháp luật không tồn tại một cách biệt lập với các ngành khoa học xã hội khác mà nó có mối quan hệ mật thiết, qua lại, tác động chặt chẽ với các ngành khoa học xã hội khác. Bởi thế, trong nghiên cứu nhà nước và pháp luật, lý luận về nhà nước và pháp luật phải dựa và tổng thể những kiến thức khoa học, dựa vào phương pháp khoa học của nhiều khoa học xã hội khác, nhất là mối liên hệ với triết học, kinh tế chính trị học và chính trị học. VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI. 3 NHÓM Thứ nhất, các khoa học lý luận - lịch sử pháp lý gồm: lý luận về nhà nước và pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật, lịch sử các học thuyết chính trị - pháp lý. Thứ hai, các khoa học pháp lý chuyên ngành gồm: luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật tài chính, luật kinh tế... Thứ ba, các khoa học pháp lý ứng dụng gồm: điều tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1 – TS. Bùi Quang Xuân TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT ISO 9001:2008 CHƯƠNG I KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VÀ MÔN HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TS. BÙI QUANG XUÂN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là những quy luật đặc thù của sự ra đời, hình thành, phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật. MỤC TIÊU HỌC PHẦN Sau khi hoàn thành học phần này, học viên sẽ có thể: Tổng hợp những vấn đề lý luận về Nhà nước và Pháp luật Hiểu được những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kỹ năng lập luân cho các học phần chuyên ngành TỔNG QUÁT VỀ HỌC PHẦN Học phần này thuộc khối kiến thức cơ sở ngành (bắt buộc) sẽ cũng cố lại những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật đã được học ở chương trình Đại học về những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và pháp luật; Nhà nước và pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bên cạnh đó đi sâu tìm hiểu một số học thuyết hiện đại về Nhà nước và pháp luật, vai trò của Nhà nước và pháp luật trong xu hướng phát triển hiện nay. Đồng thời qua môn học này trang bị cho học viên cơ sở lý luận để phục vụ cho các môn học chuyên ngành. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI Lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bao gồm một hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống các kiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoa học... Được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật. VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI Các khoa học pháp lý nghiên cứu những mặt, những thuộc tính, những bộ phận cụ thể hoặc lịch sử phát triển của nhà nước và pháp luật. Còn lý luận về nhà nước và pháp luật nghiên cứu những thuộc tính cơ bản, chung nhất của nhà nước và pháp luật, bản chất, vai trò xã hội, những quy luật đặc thù của sự xuất hiện, biến đổi, những hình thức tồn tại và phát triển cơ bản của chúng. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là những quy luật đặc thù của sự ra đời, hình thành, phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Phương pháp luận Mác - Lênin đòi hỏi khi nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải xuất phát từ hai quan điểm sau: Quan điểm duy vật Quan điểm biện chứng Khi nghiên cứu nhà nước và pháp luật, lý luận về nhà nước và pháp luật phải dựa trên cơ sở của phương pháp luận Mác - Lênin và cần sử dụng tổng thể các phương pháp nghiên cứu. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Một hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống các kiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoa học... được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI TS. BÙI QUANG XUÂN VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI Lý luận về nhà nước và pháp luật không tồn tại một cách biệt lập với các ngành khoa học xã hội khác mà nó có mối quan hệ mật thiết, qua lại, tác động chặt chẽ với các ngành khoa học xã hội khác. Bởi thế, trong nghiên cứu nhà nước và pháp luật, lý luận về nhà nước và pháp luật phải dựa và tổng thể những kiến thức khoa học, dựa vào phương pháp khoa học của nhiều khoa học xã hội khác, nhất là mối liên hệ với triết học, kinh tế chính trị học và chính trị học. VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI. 3 NHÓM Thứ nhất, các khoa học lý luận - lịch sử pháp lý gồm: lý luận về nhà nước và pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật, lịch sử các học thuyết chính trị - pháp lý. Thứ hai, các khoa học pháp lý chuyên ngành gồm: luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật tài chính, luật kinh tế... Thứ ba, các khoa học pháp lý ứng dụng gồm: điều tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận nhà nước và pháp luật Pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Pháp luật Việt Nam Khoa học xã hội Phân tích thuần tuý quy phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 252 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 175 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 168 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 122 0 0